Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 6 (có đáp án)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 6 (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 6

  • 623 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024
Cho hình vuông ABCD có tâm O và một trục (l) đi qua O. Xác định số đo của các góc giữa tia OA với trục (l), biết trục (l) đi qua đỉnh A của hình vuông.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Vì trục (l) đi qua đỉnh và tâm của hình vuông nên trục lOA nên số đo của các góc giữa tia OA với trục (l) bằng 0o+ k360o=k360o.


Câu 2:

23/07/2024
Một đường tròn có bán kính R=10π cm. Tìm độ dài của cung π2 trên đường tròn.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Độ dài của cung π2rad=90o trên đường tròn được tính bằng công thức:

π.ao180.R=π180.90.10π=5 cm


Câu 3:

21/07/2024
Một đường tròn có bán kính R=10cm. Độ dài cung 40° trên đường tròn gần bằng:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Độ dài của cung 40° trên đường tròn được tính bằng công thức: π.ao180.R=π180.40.107 cm


Câu 4:

23/07/2024
Biểu thức A=12sin1002sin700 có giá trị đúng bằng :
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

A=12sin1002sin700=14sin100.sin7002sin100=2sin8002sin100=2sin1002sin100=1


Câu 5:

10/11/2024
Tích số cos10°.cos30°.cos50°.cos70°  bằng :
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lời giải.

cos10°.cos30°.cos50°.cos70°=cos10°.cos30°.12cos120o+cos20o=34cos10°2+cos30°+cos10°2=34.14=316

Hay A= sin α - sinα = 0.

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức chu kì và hai góc phụ nhau, bù nhaun  để tính giá trị của biểu thức.

*Lý thuyết:

Đối với hai góc bù nhau, α và 180° – α, ta có:

sin (180° – α) = sin α;

cos (180° – α) = - cos α;

tan (180° – α) = - tan α  (α ≠ 90°);

cot (180° – α) = - cot α  (0° < α < 180°).

Chú ý:

- Hai góc bù nhau có sin bằng nhau ; có côsin , tang, côtang đối nhau.

Xem thêm

Tổng hợp lý thuyết Chương 3 – Toán 10 Kết nối tri thức 


Câu 6:

10/11/2024
Tích số cosπ7.cos4π7.cos5π7 bằng :
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải.

cosπ7.cos4π7.cos5π7=sin2π7.cos4π7.cos5π72sinπ7=sin2π7.cos2π7.cos4π72sinπ7=sin4π7.cos4π74sinπ7=sin8π78sinπ7=18

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức chu kì và hai góc phụ nhau, bù nhaun  để tính giá trị của biểu thức.

*Lý thuyết:

Đối với hai góc bù nhau, α và 180° – α, ta có:

sin (180° – α) = sin α;

cos (180° – α) = - cos α;

tan (180° – α) = - tan α  (α ≠ 90°);

cot (180° – α) = - cot α  (0° < α < 180°).

Chú ý:

- Hai góc bù nhau có sin bằng nhau ; có côsin , tang, côtang đối nhau.

Xem thêm

Tổng hợp lý thuyết Chương 3 – Toán 10 Kết nối tri thức 

 


Câu 7:

12/07/2024
Giá trị đúng của biểu thức A=tan30°+tan40°+tan50°+tan60°cos20° bằng :
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

A=tan30°+tan40°+tan50°+tan60°cos20°=sin70°cos30°.cos40°+sin110°cos50°.cos60°cos20°=1cos30°.cos40°+1cos50°.cos60°=23cos40°+2cos50°=2cos50°+3cos40°3cos40°.cos50°=2sin40°+3cos40°3cos40°.cos50°=4sin100°32cos10°+cos90°=8cos10°3cos10°=83


Câu 8:

23/07/2024
Giá trị của biểu thức A=tan2π12+tan25π12 bằng :
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

A=tan2π12+tan25π12=tan2π12+cot2π12=tanπ3tanπ42+1tanπ3tanπ42=232+1232=14


Câu 9:

23/07/2024
Góc 18° có số đo bằng rađian là
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Ta có: 1o=π180rad

18o=18.π180rad=π10rad


Câu 10:

23/07/2024
Góc π18 có số đo bằng độ là:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Ta có:1 rad=180πo

π18 rad=π18.180πo=10o


Câu 11:

23/07/2024
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 12:

23/07/2024
Số đo độ của góc π4 là :
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Theo công thức đổi đơn vị độ sang radial ta có số đo độ của góc π4 là 45°


Câu 13:

23/07/2024
Số đo radian của góc 270° là :
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Theo công thức đổi đơn vị số đo radian của góc 270°  3π2


Câu 14:

23/11/2024
Góc 63o48' bằng (với π=3,1416)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải

Theo công thức đổi đơn vị, ta có số đo cung đã cho có số đo bằng 63°48'180°.π1.114 radial, với π3,1416

*Phương pháp giải:

* Đổi độ sang rađian:

Áp dụng lý thuyết: 1o=π180rad, ta suy ra: αo=α.π180rad.

* Đổi rađian sang độ:

Áp dụng lý thuyết: 1rad=180πo, ta suy ra βrad=β.180πo

Chú ý: Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số đo.

*Lý thuyết:

a. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn:

* Đơn vị rađian: Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađian, gọi tắt là cung 1 rađian. 1 rađian còn viết tắt là 1 rad.

Vì tính thông dụng của đơn vị rađian người ta thường không viết rađian hay rad sau số đo của cung và góc.

* Độ dài cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian:

180o=πrad suy ra 1o=π180rad 1rad=180πo

* Độ dài cung tròn

Một cung của đường tròn bán kính R có số đo αrad thì độ dài l=Rα.

b. Góc và cung lượng giác:

* Đường tròn định hướng: Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại gọi là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều dương (cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm).

* Góc, cung lượng giác và số đo của chúng.

Cho đường tròn định hướng tâm O và hai tia Ou, Ov lần lượt cắt đường tròn tại U và V. Tia Om cắt đường tròn tại M, tia Om chuyển động theo một chiều (âm hoặc dương) quay quanh O khi đó điểm M cũng chuyển động theo một chiều trên đường tròn.

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Góc lượng giác: Tia Om quay xung quanh gốc O từ vị trí Ou đến vị trí Ov. Ta nói tia O đã tạo ra một góc lượng giác có tia đầu là Ou, tia cuối là Ov. Kí hiệu (Ou, Ov)

- Cung lượng giác: Điểm M chuyển động theo một chiều từ điểm U đến trùng với điểm V thì ta nói điểm M đã vạch nên một cung lượng giác có điểm đầu U, điểm cuối V. Kí hiệu là UV

- Số đo cung lượng giác:

+) Số đo của một cung lượng giác UV ( UV) là một số thực, âm hay dương. Kí hiệu số đo của cung UV là sđ UV

+) Nếu một cung lượng giác có số đo αo ( hay αrad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng αo+k360o (hay α+k2π ) với k.
+) Số đo của góc lượng giác (OU, OV) là số đo của cung lượng giác UV tương ứng

c. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác:

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm O bán kính R = 1 trong hệ tọa độ Oxy. Ta lấy điểm A(1; 0) là điểm gốc của đường tròn đó.

Để biểu diễn cung lượng giác có số đo bằng trên đường tròn lượng giác, ta chọn điểm gốc là điểm A(1;0) và điểm ngọn C sao cho sđ AC=α.

Xem thêm

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất 

Câu 15:

13/10/2024
Cung tròn bán kính bằng 8,43 có số đo 3,85rad có độ dài là:
Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn để tính

*Lời giải:

Theo công thức tính độ dài cung ta có độ dài cung có số đo 3,85rad là 

l=R.α=8,43.3,85=32,4555 cm. Làm tròn kết quả lên ta được D

*Một số dạng bài/lý thuyết nắm thêm về cách tính độ dài cung tròn:

1_ Công thức tính độ dài đường tròn ( chu vi đường tròn )

Độ dài (C) của một đườn tròn bán kính R được tính theo công thức:

C=2πR hoặc C=πd (với d = 2R)

Độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 9 (ảnh 1)

2_Công thức tính độ dài cung tròn

Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n°được tính theo công thức

l=πRn180

 

Độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 9 (ảnh 1)

3_Dạng bài toán:

a) Dạng 1: Tính độ dài đường tròn, cung tròn và các đại lượng liên quan

* Phương pháp giải: Áp dụng công thức đã nếu trong phần lí thuyết.

b) Dạng 2: Tính độ dài cung tròn do các cung chắp nối thành

* Phương pháp giải:Chia độ dài cung tròn mình cần tính thành các cung tròn nhỏ hơn của đường tròn khác sau đó sử dụng công thức tính độ dài cung tròn.

c) Dạng 3: So sánh độ dài các cung

* Phương pháp giải:

- Tính độ dài cung theo bán kính R và số đo của cung

- Sau khi thu được kết quả ta tiến hành so sánh.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập chi tiết nhất 

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án – Toán lớp 10 


Câu 16:

23/07/2024
Xác định hệ thức SAI trong các hệ thức sau :
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Ta có:

cos40°+tanα.sin40°=cos40°+sinαcosα.sin40°=cos40°cosα+sin40°sinαcosα

=cos40°αcosα A đúng.

sin15°+tan30°.cos15°=sin15°.cos30°+sin30°.cos15°cos30°

=sin45°cos30°=63B đúng.

cos2x  2cosa.cosx.cosa+x+cos2a+x

=cos2x+cosa+x2cosacosx+cosa+x

=cos2xcosa+xcosax

=cos2x12cos2a+cos2x=cos2xcos2acos2x+1

=sin2a C đúng.

sin2x+2sinax.sinx.cosa+sin2ax=sin2x+sinax2sinxcosa+sinax=sin2x+sinaxsina+x=sin2x+12cos2xcos2a=sin2xcos2asin2x+1

=sin2a D sai.


Câu 17:

09/10/2024

Biểu thức  M=cos53°.sin337°+sin307°.sin113° có giá trị bằng :

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Phương pháp giải:

- Áp dụng tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, quy tắc công, nhân lượng giác,... để thực hiên phép tính

*Lời giải:

M=cos53°.sin337°+sin307°.sin113°=cos53°.sin23°360°+sin53°+360°.sin90°+23°=cos53°.sin23°+sin53°.cos23°=sin23°53°=sin30°=12

*Các lý thuyết cần nằm về lượng giác

a. Công thức cộng:

sin(a+b)  =  sina.cosb  +  sinb.cosa

sin(ab)  =  sina.cosbsinb.cosa

cos(a+b)  =  cosa.cosb    sina.sinb

cos(ab)  =  cosa.cosb+  sina.sinb

tan(a+b)  =  tana+tanb1tana.tanb

tan(ab)  =  tanatanb1+tana.tanb

b. Công thức nhân đôi, hạ bậc:

* Công thức nhân đôi:

sin2α=2sinα.cosα

cos2α  =  cos2αsin2α  =  2cos2α1  =  12sin2α

tan2α  =  2tanα1tan2α

* Công thức hạ bậc:

 sin2α  =  1cos2α2cos2α=  1+cos2α2tan2α=  1cos2α1+cos2α    

* Công thức nhân ba:

sin3α=3sinα4sin3αcos3α=4cos3α3cosα

c. Công thức biến đổi tích thành tổng:

cosacosb=12cos(a+b)+cos(ab)sinasinb=12cos(a+b)cos(ab)sinacosb=12sin(a+b)+sin(ab)

d. Công thức biển đổi tổng thành tích:

 cosa+cosb  =  2cosa+b2.cosab2

 cosacosb  =  2sina+b2.sinab2

 sina+sinb  =  2sina+b2.cosab2    

 sinasinb  =  2cosa+b2.sinab2        

tana+tanb  =   sin(a+b)cosa.cosb

tanatanb  =  sin(ab)cosa.cosb

cota+cotb  =  sin(a+b)sina.sinb

cotacotb  =  sin(ba)sina.sinb

*Các dạng bài lượng giác của một góc bất kì từ 0-180a) Dạng 1: Góc và dấu của các giá trị lượng giác *Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt và các chú ý về dấu của giá trị lượng giác liên quan tới góc.b) Dạng 2: Cho một giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác còn lại*Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác để từ một giá trị lượng giác suy ra các giá trị lượng giác còn lại.c) Dạng 3: Chứng minh, rút gọn biểu thức lượng giác*Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, bảng các giá trị lượng giác đặc biệt, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác, hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức lượng giác hay chứng minh một đẳng thức lượng giác ( bằng cách chứng minh hai vế bằng nhau hoặc từ đẳng thức đã cho biến đổi về một đẳng thức được công nhận là đúng).Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản

 Giải bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3

50 Bài tập Hàm số lượng giác mới nhất


Câu 18:

16/10/2024
Rút gọn biểu thức  A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x
Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Phương pháp giải:

- Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích và công thức nhân đôi trong lượng giác để biến đổi thực hiện phép tính

*Lời giải:

Ta có:

Ta có A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x =sinx+sin3x+sin2xcosx+cos3x+cos2x

=2sinx+3x2cosx3x2+sin2x2cosx+3x2cosx3x2+cos2x =2sin2xcosx+sin2x2cos2xcosx+cos2x

=sin2x2cosx+1cos2x2cosx+1=sin2xcos2x=tan2x.

*Lý thuyết và các dạng bài tập về phép biến đổi lượng giác cần nắm:

+) Công thức biến đổi tổng thành tích

cosa+cosb=2cosa+b2cosab2cosacosb=2sina+b2sinab2sina+sinb=2sina+b2cosab2sinasinb=2cosa+b2sinab2

+) Công thức nhân đôi

sin2a=2sinacosacos2a=cos2asin2a=2cos2a1=12sin2atan2a=2tana1tan2a

Suy ra, công thức hạ bậc:

sin2a=1cos2a2,cos2a=1+cos2a2

Dạng bài tập:

Dạng 1:

Phương pháp giải:

- Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giá của một góc.

- Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt.

- Sử dụng các công thức lượng giác.

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức lượng giác

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.

Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:

* Cách 1: Dùng hệ thức lượng giác biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)

* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.

* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.

Dạng 3: Thu gọn biểu thức lượng giác

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn

Dạng 4: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến

Phương pháp giải:

Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến tức là sau khi rút gọn biểu thức ta được kết quả không chứa biến. Do đó, để giải dạng toán này, ta sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn. Nếu biểu thức sau khi thu gọn không chứa biến, ta suy ra điều phải chứng minh.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 6 có đáp án (Vận dụng)


Câu 19:

22/07/2024
Biến đổi biểu thức sina+1 thành tích.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Ta có sina+1

=2sina2cosa2+sin2a2+cos2a2=sina2+cosa22=2sin2a2+π4=2sina2+π4cosπ4a2=2sina2+π4cosa2π4.


Câu 20:

21/07/2024
Biết α+β+γ=π2 và cotα, cotβ, cotγ theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tích số cotα.cotγ  bằng :
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Ta có :

α+β+γ=π2

suy ra cotβ=tanα+γ

=tanα+tanγ1tanαtanγ=cotα+cotγcotαcotγ1=2cotβcotαcotγ1cotαcotγ=3.


Câu 21:

23/07/2024
Xét góc lượng giác OA;OM=α, trong đó M là điểm không làm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sinα và cosα cùng dấu
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Dựa theo định nghĩa các giá trị lượng giác trên đường tròn lượng giác.


Câu 22:

22/09/2024
Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: C

*Lời giải

Vì α là góc tù, nên sinα>0,cosα<0tanα<0

*Lý thuyết liên quan

- Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho  xOM^=α. Khi đó:

+ sin của góc α là tung độ y0 của điểm M, được kí hiệu là sin α;

+ côsin của góc α là hoành độ x0 của điểm M, được kí hiệu là cos α;

+ Khi α ≠ 90° (hay x0 ≠ 0), tang của α là y0x0, được kí hiệu là tan α;

+ Khi α ≠ 0° và α ≠ 180° (hay y0 ≠ 0), côtang của α là x0y0, được kí hiệu là cot α.

- Từ định nghĩa trên ta có:

tanα =sinαcosα(α90°);cotα=cosαsinα(α0° α180°);tanα=1cotα (α{0°;90°;180°})

- Bảng giá trị lượng giác (GTLG) của một số góc đặc biệt:

Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Kết nối tri thức (ảnh 1)\

Xem thêm các bài toán hay, chi tiết khác

Lý thuyết Toán 10 Bài 5. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800– Kết nối tri thức

Giải bài tập Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ


Câu 23:

09/10/2024

Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): α=5π6, β=π3,γ=25π3 ,δ=19π6. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

*Phương pháp giải:

- Nắm vững kiến thức về cung lượng giác: tách các cung lượng giác ban đầu để thấy được chu kì tuần hoàn ( điểm cuối ) của các cung 

*Lời giải:

α=5π6=7π62π;γ=25π3=π3+8π;δ=19π6=7π6+2π

β  γ; α  δ là các cặp góc lượng giác có điểm cuối trùng nhau.

*Các dạng bài góc, cung lượng giác:

* Độ dài cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian:

180o=πrad suy ra 1o=π180rad 1rad=180πo

* Cách tính độ dài cung tròn

Phương pháp giải: Áp dụng công thức: l=Rα, trong đó: l là độ dài cung tròn, R là bán kính đường tròn,α là số đo bằng rad của cung.

Trường hợp α có số đo bằng độ, ta có công thức: l=R.π.α180

a) Định nghĩa

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Trên đường tròn lượng giác cho cung AM có sđ AM=α, khi đó:

+) Tung độ của M gọi là sin của α, kí hiệu là sinα: sinα=OQ¯

+) Hoành độ của M gọi là cosin của α, kí hiệu là cosα: cosα=OP¯

+) Nếu cosα0, tỉ số sinαcosα gọi là tang của α, kí hiệu là tanα: tanα=sinαcosα

+) Nếu sinα0, tỉ số cosαsinα gọi là côtang của α, kí hiệu là cotα: cotα=cosαsinα

Các giá trị sinα,cosα,tanα,cotα được gọi là các giá trị lượng giác của cung α. Ta cũng gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục cosin.

b. Hệ quả:

+) sinα,cosα xác định với mọi giá trị của α  1sinα1,  1cosα1.

+) tanα được xác định khi απ2+kπ, xác định khi αkπ

+) sinα=sinα+k2π,  cosα=cosα+k2π

+) tanα=tanα+kπ,  cotα=cotα+kπ

c) Các công thức lượng giác cơ bản:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương