Câu hỏi:

09/10/2024 2,094

Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): α=5π6, β=π3,γ=25π3 ,δ=19π6. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:

Aα và βγ và δ.

Bβ  và γ;   αδ.

Đáp án chính xác

Cα , βγ.

Dβγδ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng: B

*Phương pháp giải:

- Nắm vững kiến thức về cung lượng giác: tách các cung lượng giác ban đầu để thấy được chu kì tuần hoàn ( điểm cuối ) của các cung 

*Lời giải:

α=5π6=7π62π;γ=25π3=π3+8π;δ=19π6=7π6+2π

β  γ; α  δ là các cặp góc lượng giác có điểm cuối trùng nhau.

*Các dạng bài góc, cung lượng giác:

* Độ dài cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian:

180o=πrad suy ra 1o=π180rad 1rad=180πo

* Cách tính độ dài cung tròn

Phương pháp giải: Áp dụng công thức: l=Rα, trong đó: l là độ dài cung tròn, R là bán kính đường tròn,α là số đo bằng rad của cung.

Trường hợp α có số đo bằng độ, ta có công thức: l=R.π.α180

a) Định nghĩa

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Trên đường tròn lượng giác cho cung AM có sđ AM=α, khi đó:

+) Tung độ của M gọi là sin của α, kí hiệu là sinα: sinα=OQ¯

+) Hoành độ của M gọi là cosin của α, kí hiệu là cosα: cosα=OP¯

+) Nếu cosα0, tỉ số sinαcosα gọi là tang của α, kí hiệu là tanα: tanα=sinαcosα

+) Nếu sinα0, tỉ số cosαsinα gọi là côtang của α, kí hiệu là cotα: cotα=cosαsinα

Các giá trị sinα,cosα,tanα,cotα được gọi là các giá trị lượng giác của cung α. Ta cũng gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục cosin.

b. Hệ quả:

+) sinα,cosα xác định với mọi giá trị của α  1sinα1,  1cosα1.

+) tanα được xác định khi απ2+kπ, xác định khi αkπ

+) sinα=sinα+k2π,  cosα=cosα+k2π

+) tanα=tanα+kπ,  cotα=cotα+kπ

c) Các công thức lượng giác cơ bản:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Góc 63o48' bằng (với π=3,1416)

Xem đáp án » 23/07/2024 13,931

Câu 2:

Số đo độ của góc π4 là :

Xem đáp án » 23/07/2024 10,660

Câu 3:

Số đo radian của góc 270° là :

Xem đáp án » 23/07/2024 6,869

Câu 4:

Xác định hệ thức SAI trong các hệ thức sau :

Xem đáp án » 23/07/2024 6,305

Câu 5:

Góc 18° có số đo bằng rađian là

Xem đáp án » 23/07/2024 4,314

Câu 6:

Tích số cos10°.cos30°.cos50°.cos70°  bằng :

Xem đáp án » 10/11/2024 3,962

Câu 7:

Biểu thức  M=cos53°.sin337°+sin307°.sin113° có giá trị bằng :

Xem đáp án » 09/10/2024 3,599

Câu 8:

Giá trị của biểu thức A=tan2π12+tan25π12 bằng :

Xem đáp án » 23/07/2024 3,089

Câu 9:

Góc π18 có số đo bằng độ là:

Xem đáp án » 23/07/2024 2,955

Câu 10:

Tích số cosπ7.cos4π7.cos5π7 bằng :

Xem đáp án » 10/11/2024 1,326

Câu 11:

Biểu thức A=12sin1002sin700 có giá trị đúng bằng :

Xem đáp án » 23/07/2024 1,261

Câu 12:

Rút gọn biểu thức  A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x

Xem đáp án » 16/10/2024 965

Câu 13:

Xét góc lượng giác OA;OM=α, trong đó M là điểm không làm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sinα và cosα cùng dấu

Xem đáp án » 23/07/2024 599

Câu 14:

Biến đổi biểu thức sina+1 thành tích.

Xem đáp án » 22/07/2024 464

Câu 15:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án » 23/07/2024 445

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »