Câu hỏi:
19/12/2024 417Biểu thức A = cos (-530) .sin( -3370) + sin3070.sin 1130 có giá trị bằng:
A. -1/2.
B. 1/2
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là A.
Lời giải
Ta có;
A = cos (-530) .sin( -3370) + sin3070.sin 1130
= cos( - 530) .sin( 230- 3600) + sin( -530+ 3600) .sin( 900+ 230)
= cos ( -530) .sin230+ sin( -530) .cos 230
= sin ( 230- 530) = sin(- 300) = -1/2
*Phương pháp giải:
tanα = (α ≠ 90°);
cotα = (0 < α < 180°).
sin(90° – α) = cosα (0° ≤ α ≤ 90°);
cos(90° – α) = sinα (0° ≤ α ≤ 90°);
tan(90° – α) = cotα (0° ≤ α ≤ 90°);
cot(90° – α) = tanα (0° ≤ α ≤ 90°).
*Lý thuyết:
1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
1.1 Định nghĩa
Với mỗi góc α (0 ≤ α ≤ 180°) ta xác định một điểm M (x0, y0) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho góc = α. Khi đó ta có định nghĩa:
+) sin của góc α, kí hiệu là sinα, được xác định bởi: sinα = y0;
+) côsin của góc α, kí hiệu là cosα, được xác định bởi: cosα = x0;
+) tang của góc α, kí hiệu là tanα, được xác định bởi: tanα = (x0 ≠ 0);
+) côtang của góc α, kí hiệu là cotα, được xác định bởi: cotα = (y0 ≠ 0).
Các số sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của góc α.
Chú ý:
tanα = (α ≠ 90°);
cotα = (0 < α < 180°).
sin(90° – α) = cosα (0° ≤ α ≤ 90°);
cos(90° – α) = sinα (0° ≤ α ≤ 90°);
tan(90° – α) = cotα (0° ≤ α ≤ 90°);
cot(90° – α) = tanα (0° ≤ α ≤ 90°).
1.2. Tính chất
Trên hình bên ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu = α thì = 180o – α. Với 0° ≤ α ≤ 180° thì:
sin(180° – α) = sinα,
cos(180° – α) = – cosα,
tan(180° – α) = – tanα (α ≠ 90°),
cot(180° – α) = – cotα (α ≠ 0°, α ≠ 180°).
Xem thêm
Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác – Toán 10 Cánh diều
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho A: B; C là các góc nhọn và tanA = 1/2, tanB = 1/5, tanC = 1/8,. Tổng A + B + C bằng
Câu 4:
Cho góc α thỏa mãn và sinα + cosα > 0. Tính P = sin3 α + cos3 α.
Câu 9:
Biết OMB’ và ONB’ là các tam giác đều. Cung α có mút đầu là A và mút cuối là B hoặc M hoặc N. Tính số đo của α?
Câu 10:
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox; OA) = 300 + k.3600 . Khi đó sđ (Ox; BC) bằng:
Câu 13:
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ( Ox; OA) = 300 + k.3600. Khi đó sđ ( OA; AC) bằng:
Câu 15:
Một đường tròn có bán kính 15 cm . Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300 là :