Giải Toán 8 trang 50 Tập 2 Cánh diều
Với giải bài tập Toán 8 trang 50 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 7 trang 50 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 50 Tập 2.
Giải Toán 8 trang 50 Tập 2
Bài 1 trang 50 Toán 8 Tập 2: Chọn đáp án đúng.
a) Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 0 là
b) Nghiệm của phương trình ‒3x + 5 = 0 là
d) Nghiệm của phương trình 2(t ‒ 3) + 5 = 7t ‒ (3t + 1) là
e) x = ‒2 là nghiệm của phương trình
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: A
2x + 6 = 0
2x = ‒6
x = ‒6 : 2
x = ‒3.
Vậy nghiệm của phương trình là x = ‒3.
b) Đáp án đúng là: B
‒3x + 5 = 0
‒3x = ‒5
x = ‒5 : (‒3)
Vậy nghiệm của phương trình là
c) Đáp án đúng là: D
z = ‒3 . 4
z = ‒12.
Vậy phương trình có nghiệm z = ‒12.
d) Đáp án đúng là: D
2(t ‒ 3) + 5 = 7t ‒ (3t + 1)
2t ‒ 6 + 5 = 7t ‒ 3t ‒ 1
2t ‒ 1 = 4t ‒ 1
2t ‒ 4t = ‒1 + 1
‒2t = 0
t = 0.
Vậy phương trình có nghiệm t = 0.
e) Đáp án đúng là: B
⦁Thay x = ‒2 vào vế trái của phương trình x ‒2 = 0 ta được: ‒2 ‒ 2 = ‒4 ≠ 0.
⦁Thay x = ‒2 vào vế trái của phương trình x + 2 = 0 ta được: ‒2 + 2 = 0.
⦁Thay x = ‒2 vào vế trái của phương trình 2x + 1= 0 ta được:
2.(‒2) + 1 = ‒4 + 1 = ‒3 ≠ 0.
⦁Thay x = ‒2 vào vế trái của phương trình 2x – 1= 0 ta được:
2.(‒2) ‒ 1 = ‒4 ‒ 1 = ‒5 ≠ 0.
Vậy x = ‒2 là nghiệm của phương trình x + 2 = 0.
Bài 2 trang 50 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
a) 7x + 21 = 0; b)‒5x + 35 = 0; c)
Lời giải:
a) 7x + 21 = 0
7x = ‒21
x = ‒21 : 7
x = ‒3.
Vậy phương trình có nghiệm x = ‒3.
b)‒5x + 35 = 0
‒5x = ‒35
x = ‒35 : (‒5)
x = 7.
Vậy phương trình có nghiệm x = 7.
c)
x = 1 . (‒4)
x = ‒4.
Vậy phương trình có nghiệm x = ‒4.
Bài 3 trang 50 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
c) 0,15(t ‒ 4) = 9,9 ‒ 0,3(t ‒ 1);
Lời giải:
a) 2x ‒ 3 = ‒3x + 17
2x + 3x = 17 + 3
5x = 20
x = 20 : 5
x = 4.
Vậy phương trình có nghiệm x = 4.
b)
x = ‒1.
Vậy phương trình có nghiệm x = ‒1.
c) 0,15(t ‒ 4) = 9,9 ‒ 0,3(t ‒ 1)
0,15t ‒ 0,6 = 9,9 ‒ 0,3t + 0,3
0,15t + 0,3t = 9,9 + 0,3 + 0,6
0,45t = 10,8
t = 10,8 : 0,45
t = 24.
Vậy phương trình có nghiệm t = 24.
d)
9z + 15 ‒ 5z ‒ 5 = 15
4z = 15 ‒ 15 + 5
4z = 5
Vậy phương trình có nghiệm
Lời giải:
Gọi lượng nước ban đầu ở can thứ hai là x (l), x > 0.
Lượng nước ban đầu ở can thứ nhất là 2x (l).
Lượng nước ở can thứ nhất khi rót 5lnước sang can thứ hai là 2x ‒ 5 (l).
Lượng nước ở can thứ hai khi được rót 5lnước từ can thứ nhất là x + 5 (l).
Vì lượng nước ở can thứ nhất sau đó bằng lượng nước ở can thứ hai sau đó nên ta có phương trình:
Giải phương trình:
4(2x ‒ 5) = 5(x + 5)
8x ‒ 20 = 5x + 25
8x ‒ 5x = 25 + 20
3x = 45
x = 15 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy lượng nước ban đầu ở can thứ nhất là 2.15 = 30l, lượng nước ban đầu ở can thứ hai là 15l.
Lời giải:
Gọi chữ số hàng đơn vị của số có hai chữ số đó là: x (x∈ℕ*;0<x≤3).
Chữ số hàng chục của số đó là: 3x
Suy ra giá trị của số ban đầu là: 10.3x+x=31x.
Khi đổi chỗ hai chữ số thì số mới có chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là 3x, khi đó giá trị của số mới là: 10x+3x=13x.
Vì khi đổi chỗ hai chữ số của số ban đầu cho nhau thì ta nhận được số mới nhỏ hơn số ban đầu là 18 đơn vị nên ta có phương trình: 31x−13x=18.
Giải phương trình:
31x−13x=18
18x=18
x =1(thỏa mãn điều kiện).
Do đó, số ban đầu có chữ số hàng đơn vị là 1 và có chữ số hàng chục là 3.1=3.
Vậy số ban đầu là 31.
Lời giải:
Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h) (x>3).
Vận tốc khi ca nô xuôi dòng là x+3(km/h).
Quãng đường ca nô xuôi dòng hết 1 giờ 20 phút = giờ là: (km).
Vận tốc khi ca nô ngược dòng là x−3(km/h).
Quãng đường ca nô ngược dòng hết 2giờ là: 2(x – 3) (km).
Do ca nô xuôi dòng từ A đến B và ngược dòng từ B về A nên quãng đường xuôi dòng và ngược dòng là bằng nhau. Do đó, ta có phương trình:
Giải phương trình:
x = 15 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 15 km/h.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 50 Toán 8 Tập 2: Chọn đáp án đúng. a) Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 0 là
Bài 2 trang 50 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình: a) 7x + 21 = 0; b)‒5x + 35 = 0; c) ..
Bài 3 trang 50 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình: a) 2x ‒ 3 = ‒3x + 17; b) ...
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Bài tập cuối chương 6 trang 37
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều