Giải Toán 6 trang 18 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Với giải bài tập Toán 6 trang 18 Tập 2 trong Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 trang 18 Tập 2.
Giải Toán 6 trang 18 Tập 2
Lời giải:
a) (−2−5+−5− 6)+45;
Cách 1: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.
(−2−5+−5− 6)+45
=−2−5+−5− 6+45
=25+5 6+45
=1230+25 30+2430
=6130.
Cách 2: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
(−2−5+−5− 6)+45
=(25+45)+56
=(25+45)+56
=65+56
=3630+2530
=6130.
b) −3−4+(11−15+−12)
Cách 1: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.
−3−4+(11−15+−12)
=−3−4+11−15+−12
=34+−1115+−12
=4560+−44 60+−3060
=−2930.
Cách 2: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
−3−4+(11−15+−12)
=34+(−1115+−12)
=(34+−12)+−1115
=(34+−24)+−1115
=14+−1115
=1560+−4460
=−2930.
Lời giải:
Lượng nước hai vòi chảy được sau mỗi giờ bằng tổng lượng nước mỗi vòi chảy được mỗi giờ.
Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được:
17 + 15 = 535 + 735 = 1235 (phần bể).
Vậy nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được 1235 phần bể.
Lời giải:
Hai ngày đầu Bảo đọc được số phần quyển sách là:
25 + 13 = 1115 (quyển sách)
Hai ngày sau bảo đọc được số phần quyển sách là:
1−1115=415 (quyển sách)
Vì 1115 > 415 nên hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều hơn hai ngày sau.
Phân số chỉ số chênh lệch là: 1115 − 415 = 715.
Vậy hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều hơn hai ngày sau và phân số chỉ số chênh lệch là 715.
Lời giải:
Để tách một phân số thành tổng của các phân số có tử số bằng 1 thì ta cần tách thỏa mãn:
- Các số sau khi tách ra thuộc ước của mẫu số.
- Tổng của hai hay nhiều số đó bằng tử số của phân số đã cho.
a) Phân số 23;
Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(3) = {1; 3}.
Nhận thấy: tổng của hai số thuộc ước tự nhiên của 3 không có tổng bằng 2.
Nên ta biến đổi: 23=46.
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(6) là số tự nhiên và có tổng bằng 4 là 3 và 1.
Do đó, 46=36+16=12+16.
Vậy 23=12+16.
b) Phân số 815;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(15) = {1; 3; 5; 15}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(15) là số tự nhiên và có tổng bằng 8 là 5 và 3.
Do đó 815=515+315=13+15.
Vậy 815=13+15.
c) Phân số 78;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(8) là số tự nhiên và có tổng bằng 7 là 4; 2 và 1.
Do đó, 78=48+28+18=12+14+18.
Vậy 78=12+14+18.
d) Phân số 1718;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(18) là số tự nhiên và có tổng bằng 17 là 9; 6 và 2.
Do đó, 1718=918+618+218=12+13+19.
Vậy 1718=12+13+19.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 6 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 Friends plus đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Bài tập Tiếng Anh 6 Friends plus theo Unit có đáp án