Giải Toán 6 Bài 2: Xác suất thực nghiệm - Chân trời sáng tạo
Lời giải bài tập Toán lớp 6 Bài 2: Xác suất thực nghiệm sách Chân trời sáng tạo với cuộc sống hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 6.
Giải Toán 6 Bài 2: Xác suất thực nghiệm
- Bóng chọn ra không có màu vàng.
Sự kiện nào có khả năng xảy ra cao nhất?
Lời giải:
- Sự kiện “Bóng chọn ra có màu vàng” không thể xảy ra. Vì trong hộp không có quả bóng màu vàng.
- Sự kiện “Bóng chọn ra không có màu vàng:” chắc chắn xảy ra. Vì trong hộp không có quả bóng màu vàng.
- Trong hộp có cả quả bóng màu xanh và màu đỏ. Khi lấy ra một quả bóng từ trong hộp ra thì có thể lấy được số quả bóng màu xanh hoặc màu đỏ.
Do đó, sự kiện “Bóng chọn ra có màu xanh” có thể xảy ra.
Vậy sự kiện có khả năng xảy ra cao nhất là: “Bóng chọn ra không có màu vàng”.
Hãy tính tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay ghim.
Lời giải:
Tổng số lần xoay ghim là 20 lần.
Số ghim chỉ vào ô màu trắng trong 20 lần xoay là 12 lần.
Tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay là:
12 : 20 = .
Vậy tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay là .
Lời giải:
Tổng số lần xoay ghim là 20 lần.
Số ghim chỉ vào ô màu xám trong 20 lần xoay là 2 lần.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu xám là:
2 : 20 = .
Số ghim chỉ vào ô màu đen trong 20 lần xoay là 6 lần.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu đen là:
6 : 20 = .
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu xám là .
Và xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu đen là .
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:
a) Sơn phải chờ xe dưới 1 phút.
b) Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên.
Lời giải:
Tổng số lần Sơn chờ xe buýt là: 4 + 10 + 4 + 2 = 20 (lần).
a) Số lần Sơn phải chờ xe dưới 1 phút là 4 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 1 phút” là:
4 : 20 = .
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 1 phút” là .
b) Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là tổng số lần Sơn chờ xe từ 5 phút đến 10 phút và từ 10 phút trở lên.
Do đó, số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: 4 + 2 = 6 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên” là:
6 : 20 = .
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên” là .
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
Lời giải:
a) Số lần gieo được đỉnh số 4 trong 50 lần gieo là: 9 (lần).
Vậy xác suất thực nghiệm để “Gieo được đỉnh số 4” là: 9 : 50 = .
b) Các đỉnh là số chẵn trong bảng trên là đỉnh số 2 và số 4.
Số lần gieo được đỉnh số 2 là 14 lần.
Số lần gieo được đỉnh số 4 là 9 lần.
Do đó, số lần gieo được đỉnh có số chẵn là 14 + 9 = 23 (lần).
Vậy xác suất thực nghiệm để “Gieo được đỉnh có số chẵn” là: 23 : 50 = .
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bắt xanh.
b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn.
Lời giải:
a) Số lần lấy được bút xanh trong 50 lần trên là: 42 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh là:
42 : 50 = = 0,84.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh là 0,84.
b) Do ta lấy ngẫu nhiên được số bút xanh nhiều hơn số bút đỏ nên có thể dự đoán là trong hộp loại bút xanh có nhiều hơn số bút đỏ.
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính
b) sau lần lượt tổng quý tính từ đầu năm.
Lời giải:
a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là:
* Quý I:
- Số ca xét nghiệm là: 150.
- Số ca dương tính là: 15.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của quý I là:
15 : 150 = = .
* Quý II:
- Số ca xét nghiệm là: 200.
- Số ca dương tính là: 21.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của quý II là:
21 : 200 = .
* Quý III:
- Số ca xét nghiệm là: 180.
- Số ca dương tính là: 17.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của quý III là:
17 : 180 = .
* Quý IV:
- Số ca xét nghiệm là: 220.
- Số ca dương tính là: 24.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của quý IV là:
24 : 220 = = .
Vậy xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của quý I, quý II, quý III, quý IV lần lượt là ; ; ; .
b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm
* Sau quý I:
- Số ca xét nghiệm từ đầu năm đến hết quý I là: 150.
- Số ca dương tính từ đầu năm đến hết quý I là: 15.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính từ đầu năm đến hết quý I là:
15 : 150 = = .
* Sau quý II:
- Số ca xét nghiệm từ đầu năm đến hết quý II là: 150 + 200 = 350.
- Số ca dương tính từ đầu năm đến hết quý II là: 15 + 21 = 36.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính từ đầu năm đến hết quý II là:
36 : 350 = = .
* Sau quý III:
- Số ca xét nghiệm từ đầu năm đến hết quý III là: 350 + 180 = 530.
- Số ca dương tính từ đầu năm đến hết quý III là: 36 + 17 = 53.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính từ đầu năm đến hết quý III là:
53 : 530 = = .
* Sau quý IV:
- Số ca xét nghiệm từ đầu năm đến hết quý IV là: 530 + 220 = 750.
- Số ca dương tính từ đầu năm đến hết quý IV là: 53 + 24 = 77.
- Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính từ đầu năm đến hết quý IV là:
77 : 750 = .
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 6 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết GDCD 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 Friends plus đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Bài tập Tiếng Anh 6 Friends plus theo Unit có đáp án