Giải Toán 6 Bài 4 (Cánh diều): Phép nhân, phép chia phân số

Lời giải bài tập Toán lớp 6 Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 6. 

1 1,461 24/09/2024
Tải về


Mục lục Giải Toán 6 Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số

Giải Toán 6 trang 40 Tập 2

Câu hỏi khởi động trang 40 Toán 6 Tập 2: Gấu nước được nhà sinh vật học người Ý L. Span-lan-gia-ni (L. Spallanzani) đặt tên là Tac-đi-gra-đa (Tardigrada) vào năm 1776. Một con gấu nước dài khoảng 12 mm. Một con gấu Bắc Cực trưởng thành dài khoảng 52 m.

Gấu nước được nhà sinh vật học người Ý L. Span-lan-gia-ni (ảnh 1)

Chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp bao nhiêu lần chiều dài con gấu nước?

Lời giải

Sau bài học này ta sẽ giải được bài toán này như sau:

Đổi 52m=50002mm.

Chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp số lần chiều dài con gấu nước là:

50002:12=50002.21=5000 (lần).

Vậy chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp 5000 lần chiều dài con gấu nước.

Hoạt động 1 trang 40 Toán 6 Tập 2: Ở tiểu học, ta đã biết nhân hai phân số có tử và mẫu là số tự nhiên.

Chẳng hạn: 912.34=91.32.4=2738.

Cách làm đó vẫn đúng khi nhân hai phân số có tử và mẫu là số nguyên.

Chẳng hạn: 65.47=6.45.7=2435.

Luyện tập vận dụng 1 trang 40 Toán 6 Tập 2: Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:

a) -910.2512.

b) 38.125.

Lời giải

a) 910.2512=9.2510.12=158.

b) 38.125=3.128.5=910.

Luyện tập vận dụng 2 trang 40 Toán 6 Tập 2: Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:

a) 8.(-5)6;

b) 521.14.

Lời giải

a) 8.56=81.56=8.51.6=203.

b) 521.14=521.141=5.1421.1=103.

Giải Toán 6 trang 41 Tập 2

Hoạt động 2 trang 41 Toán 6 Tập 2: Hãy nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên...

Lời giải

Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ.

Luyện tập vận dụng 3 trang 41 Toán 6 Tập 2: Tính một cách hợp lí: 97.141579.

Lời giải

97.141579

=97.1415+79

=97.1415+97.79 (Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng)

=9.147.15+9.77.9

=1815+1

=1815+1515

=181515

=3315=115.

Hoạt động 3 trang 41 Toán 6 Tập 2: Viết phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số 32.

Lời giải

Phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số 32, nghĩa là phân số có tử bằng 2 và mẫu bằng 3. Phân số đó là: 23

Giải Toán 6 trang 42 Tập 2

Luyện tập vận dụng 4 trang 42 Toán 6 Tập 2: Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:

a) -411.

b) 717.

Lời giải

Phân số nghịch đảo của phân số ab là phân số ba với a0,b0.

a) Phân số nghịch đảo của phân số 411 là phân số 114.

b) Phân số nghịch đảo của phân số 717 là phân số 177.

Hoạt động 4 trang 42 Toán 6 Tập 2: Ở tiểu học, ta đã biết cách chia hai phân số có tử và mẫu là số tự nhiên...

Chẳng hạn: 83:32=83.23=169.

Cách làm đó vẫn đúng khi chia hai phân số có tử và mẫu là số nguyên.

Chẳng hạn: 74:53=74.35=2120

Luyện tập vận dụng 5 trang 42 Toán 6 Tập 2: Tính:

a) -95:83;

b) 79:5.

Lời giải

a) 95:83

=95.38

=9.35.8

=2740.

b) 79:5

=79.15

=7.19.5

=745=745.

Bài tập

Giải Toán 6 trang 43 Tập 2

Bài 1 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản: a) -59.1235;

b) 58.655;

c) 7.25;

d) 38.6

Lời giải

a) 59.1235

=5.129.35

=421

b) 58.655

=5.68.55

=344.

c) 7.25

=71.25

=7.21.5

=145

d) 38.6

=38.61

=3.68

=94.

Bài 2 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tìm số thích hợp cho ?

a) -23.?4=12;

b)  ? 3.58=512;

c) 56.3 ? =14.

Lời giải

a) Gọi số cần tìm là x, khi đó ta có: 23.x4=12

x4=12:23

x4=12.32

x4=1.32.2

x4=34

x.(– 4) = 3.4

x.(– 4) = 12

x = 12 : (– 4)

x = – 3

Vậy ta điền: 23.34=12.

b) Gọi số cần điền là y, khi đó ta có: y3.58=512

y3=512:58

y3=512.85

y3=5.812.5

y3=23

y.3 = (– 2).3

y.3 = – 6

y = (– 6):3

y = – 2.

Vậy ta cần điền: 23.58=512.

c) Gọi số cần tìm là z, khi đó ta có: 56.3z=14

3z=14:56

3z=14.65

3z=1.64.5

3z=310

3.z = 3.10

3.z = 30

z = 30:3

z = 10

Vậy ta cần điền: 56.310=14.

Bài 3 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau: a) -919;

b) 2113;

c) 19

Lời giải

Phân số nghịch đảo của phân số ab ba với a0,b0. Khi đó ta có:

a) Phân số nghịch đảo của phân số 919 199.

b) Phân số nghịch đảo của phân số 2113 1321.

c) Phân số nghịch đảo của phân số 19 là – 9.

Bài 4 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:

a) 310:-23;

b) 712:56;

c) 15:910.

Lời giải

a) 310:23

=310.32

=3.310.2

=920.

b) 712:56

=712:56

=712.65

=7.612.5

=710

c) 15:910

=15.109

=151.109

=15.101.9

=503

Bài 5 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tìm số thích hợp cho ?

a) 316: ? 8=34;

b) 125:3 ? =115;

c)  ? 12:49=316

Lời giải

a) Gọi số cần tìm là x, khi đó ta có: 316:x8=34

x8=316:34

x8=3.416.3

x8=14

x.4 = 1.8

x.4 = 8

x = 8:4

x = 2.

Vậy ta điền: 316:28=34

b) Gọi số cần tìm là y, khi đó ta có: 125:3y=115

3y=125:115

3y=125.151

3y=35

3.y = ( – 3).(– 5)

3y = 15

y = 15:3

y = 5.

Vậy ta cần điền 125:35=115

c) Gọi số cần điền là z, khi đó ta có: z12:49=316

z12=316.49

z12=112

z.12 = 1.12

z.12 = 12

z = 12:12

z = 1

Vậy ta cần điền: 112:49=316.

Bài 6 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tìm x, biết:

a) 47.x - 23=15;

b) 45+57:x=16.

Lời giải

a) 47.x23=15

47.x=15+23

47.x=315+1015

47.x=1315

x=1315:47

x=1315.74

x=9160.

Vậy x=9160.

b) 45+57:x=16

57:x=1645

57:x=5302430

57:x=1930

x=57:1930

x=57.3019

x=150133.

Vậy x=150133.

Bài 7 trang 43 Toán 6 Tập 2: Tính:

a) 178:278+112;

b) 2815.142.3+8156960.523:5154.

Lời giải

a) 178:278+112

=178:278+448

=178:178

=178.817

= -1.

b) 2815.142.3+8156960.523:5154

=2815.116.3+81569.560.23:5154

=2815.116.3+81514.5451

=28.1.315.16+32601560.5451

=720+1760.5451

=720+1860

=2160+1860

=211860

=320.

Bài 8 trang 43 Toán 6 Tập 2: Chim ruồi ong hiện là loài chim bé nhỏ nhất trên Trái Đất với chiều dài chỉ khoảng 5 cm. Chim ruồi "khống lồ" ở Nam Mỹ là thành viên lớn nhất của gia đình chim ruồi trên thế giới, nó dài gấp 338 chim ruồi ong. Tính chiểu dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ.

Chim ruồi ong hiện là loài chim bé nhỏ nhất trên Trái Đất với chiều dài chỉ khoảng 5 cm (ảnh 1)

Lời giải

Chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là: 338.5=33.58=1658cm.

Vậy chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là: 1658cm.

Lý thuyết Toán 6 Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số đơn giản - Cánh diều

1. Phép nhân phân số

a) Quy tắc nhân hai phân số

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.

Ví dụ 1. 13.59=1.53.9=527.

- Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc nhân một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu của phân số đó:

m.ab=m.ab;ab.n=a.nb với b ≠ 0.

Ví dụ 2.

a) (5).511=5.511=2511.

b) 73.(6)=7.63=7.2.33=7.21=14.

b) Tính chất của phép nhân phân số

- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;

- Tính chất kết hợp: ab.cd.pq=ab.cd.pq;

- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;

- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.cd+pq=ab.cd+ab.pq;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.cdpq=ab.cdab.pq.

Ví dụ 3. Tính một cách hợp lí:

a) 511.57+211.57+611

b) 313.611+313.911313.411

Hướng dẫn giải

a) 511.57+211.57+611

=511.57+2.511.7+611

=511.57+5.211.7+611

=511.57+511.27+611

=511.57+27+611

=511.77+611

=511.1+611

=511+611

=1111

= 1.

b) 313.611+313.911313.411

=313.611+911411

=313.6+9411

=313.1111

=313.1

=313.

2. Phép chia phân số

a) Phân số nghịch đảo

Phân số ba được gọi là phân số nghịch đảo của phân số ab với a ≠ 0 và b ≠ 0.

Chú ý: Tích của một phân số với phân số nghịch đảo của nó thì bằng 1.

Ví dụ 4.

a) Phân số nghịch đảo của phân số 117711. Khi đó 117.711=1.

b) Phân số nghịch đảo của phân số 1331=31=3. Khi đó 13.3=1.

b) Phép chia phân số

Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia:

ab:cd=ab.dc=a.db.c với b, c, d khác 0.

Ví dụ 5. 56:27=56.72=5.76.2=3512.

3. Thứ tự thực hiện phép tính với phân số:

a) Thứ tự thực hiện phép tính với phân số trong biểu thức không chứa dấu ngoặc:

Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Luỹ thừa → Phép nhân và phép chia → Phép cộng và phép trừ.

b) Thứ tự thực hiện phép tính với phân số trong biểu thức có chứa dấu ngoặc:

Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Dấu ngoặc () → Dấu ngoặc [] → Dấu ngoặc {}.

Ví dụ 6. Tính:

a) 1021323.415

b) 23+34.57+514

Hướng dẫn giải

a) 1021323.415

=102138.415

=10213.48.15

=10213.42.4.3.5

=102112.5

=1021110

=10.1021.101.2110.21

=10021021210

=10021210

=79210

b) 23+34.57+514

=2.43.4+3.34.3.5.27.2+514

=812+912.1014+514

=1712.1514

=17.1512.14

=17.3.53.4.14

=17.54.14

=7556

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 5: Số thập phân

Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân

Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân

Bài 8: Ước lượng và làm tròn số

Bài 9: Tỉ số. Tỉ số phần trăm

1 1,461 24/09/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: