Toán 9 Bài 5 (Kết nối tri thức): Bất đẳng thức và tính chất

Với giải bài tập Toán lớp 9 Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 Bài 5.

1 1,629 21/04/2024


Giải Toán 9 Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất

1. Bất đẳng thức

Câu hỏi trang 31 Toán 9 Tập 1: Thay ? trong các biểu thức sau bằng dấu thích hợp (=,>,<).

a) -34,2 ? -27;

b) 68 ? 34;

c) 2 024 ? 1 954.

Lời giải:

a) -34,2 < -27;

b) 68 = 34;

c) 2 024 > 1 954.

Giải Toán 9 trang 32 Tập 1

Luyện tập 1 trang 32 Toán 9 Tập 1: Biển báo giao thông R.306 (H.2.5) báo tốc độ tối thiểu cho các loại xe cơ giới. Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe cơ giới vận hành với tốc độ không nhỏ hơn trị số ghi trên biển trong điều kiện giao thông thuận lợi và an toàn. Nếu một ô tô đi trên đường đó với tốc độ a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau?

Tài liệu VietJack

A. a<60.

B. a>60.

C. a60.

D. a60.

Lời giải:

Vậy đáp án đúng là đáp án C.

Luyện tập 2 trang 32 Toán 9 Tập 1: Chứng minh rằng:

a) 20241000>1,9;

b) 20222023>1,1.

Lời giải:

a) 20241000>1,9;

Ta có 20241000>20001000 hay 20241000>2>1,9 nên 20241000>1,9

b) 20222023>1,1.

Ta có 20222023>20232023 hay 20222023>1>1,1 nên 20222023>1,1.

Giải Toán 9 trang 33 Tập 1

Vận dụng 1 trang 33 Toán 9 Tập 1: Viết các bất đẳng thức để mô tả tốc độ cho phép trong tình huống mở đầu:

a) Ô tô ở làn giữa;

b) Xe máy ở làn bên phải.

Tình huống mở đầu

Khi đi đường, chúng ta có thể thấy các biển báo giao thông báo hiệu giới hạn tốc độ mà xe cơ giới được phép đi.

Em có biết ý nghĩa của biển báo giao thông ở Hình 2.4 (biển báo giới hạn tốc độ tối đa cho phép theo xe, trên từng làn đường) không?

Tài liệu VietJack

Lời giải:

a) Gọi vận tốc ô tô là a km/h, bất đẳng thức mô tả tốc độ cho phép của ô tô ở làn giữa là a50.

b) Gọi vận tốc xe máy là b km/h, bất đẳng thức mô tả tốc độ cho phép của xe máy ở làn bên phải là b50.

2. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Khám phá trang 33 Toán 9 Tập 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Xét bất đẳng thức 1<2.

a) Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức (1) rồi so sánh kết quả thì ta nhận được bất đẳng thức nào?

b) Cộng -2 vào hai vế của bất đẳng thức (1) rồi so sánh kết quả nhận được thì ta được bất đẳng thức nào?

c) Cộng vào hai vế của bất đẳng thức (1) với cùng một số c thì ta sẽ được bất đẳng thức nào?

Lời giải:

a) Ta có 1+2=1;2+2=41<4 .

Từ đó ta có bất đẳng thức: Nếu 1<2 thì 1+2<2+2

b) Ta có 1+(2)=3;2+(2)=03<0 .

Từ đó ta có bất đẳng thức: Nếu 1<2 thì 1+(2)<2+(2)

c) Ta có bất đẳng thức: Nếu 1<2 thì 1+c<2+c

Giải Toán 9 trang 34 Tập 1

Luyện tập 3 trang 34 Toán 9 Tập 1: Không thực hiện phép tính, hãy so sánh:

a) 19+202331+2023;

b) 2+24.

Lời giải:

a) 19+202331+2023;

19>31 nên 19+2023>31+2023 (cộng vào hai vế với cùng một số 2023)

b) 2+24.

2<2 nên 2+2<2+2 hay 2+2<4 (biến đổi 4 thành tổng của 2 + 2)

3. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Khám phá trang 34 Toán 9 Tập 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Cho bất đẳng thức 2<5.

a) Nhân hai vế của bất đẳng thức với 7 rồi so sánh kết quả thì ta được bất đẳng thức nào?

b) Nhân hai vế của bất đẳng thức với -7 rồi so sánh kết quả thì ta được bất đẳng thức nào?

Lời giải:

a) Nhân hai vế của bất đẳng thức với 7 ta được:

2.7=14;5.7=3514<35 nên ta có bất đẳng thức:

Nếu 2<5 thì 2.7<5.7

b) Nhân hai vế của bất đẳng thức với -7 ta được:

2.(7)=14;5.(7)=3514>35 nên ta có bất đẳng thức:

Nếu 2<5 thì 2.(7)>5.(7)

Giải Toán 9 trang 35 Tập 1

Luyện tập 4 trang 35 Toán 9 Tập 1: Thay ? trong các biểu thức sau bởi dấu thích hợp (<, >) để được khẳng định đúng.

a) 13.(10,5) ? 13.11,2;

b) (13).(10,5) ? (13).11,2.

Lời giải:

a) 13.(10,5) ? 13.11,2;

10,5<11,2 nên 13.(10,5)<13.11,2.

b) (13).(10,5) ? (13).11,2.

10,5<11,2 nên (13).(10,5)>(13).11,2

Vận dụng 2 trang 35 Toán 9 Tập 1: Một nhà tài trợ dự kiến tổ chức một buổi đi dã ngoại tập thể nhằm giúp các bạn học sinh vùng cao trải nghiệm thực tế tại một trang trại trong 1 ngày (từ 14h00 ngày hôm trước đến 12h00 ngày hôm sau). Cho biết số tiền nhà tài trợ dự kiến là 30 triệu đồng và giá thuê các dịch vụ và phòng nghỉ là 17 triệu đồng 1 ngày, giá mỗi suất ăn trưa, ăn tối là 60 000 đồng và mỗi suất ăn sáng là 30 000 đồng. Hỏi có thể tổ chức cho nhiều nhất bao nhiêu bạn tham gia được?

Lời giải:

Chi phí ăn uống của mỗi người là 60+60+30=150 (nghìn đồng).

Gọi x là số bạn nhiều nhất có thể tham gia được buổi đi dã ngoại.

Chi phí ăn uống cho x bạn là 150x (nghìn đồng).

Tổng chi phí phải trả cho buổi dã ngoại có x bạn tham gia là 150x+17000 (nghìn đồng)

Mà tổng số tiền tài trợ dự kiến là 30 triệu đồng nên ta có 150x+1700030000 (nghìn đồng)

Ta có 150x13000 (cộng cả hai vế với -17000)

Hay x2603 (nhân cả hai vế với 1150)

260386,(6) nên số người tham gia tối đa là 86 bạn.

Vậy có thể tổ chức nhiều nhất tối đa 86 bạn tham gia được.

Bài tập (trang 35)

Bài 2.6 trang 30 Toán 9 Tập 1: Dùng kí hiệu để viết bất đẳng thức tương ứng trong mỗi trường hợp sau:

a) x nhỏ hơn hoặc bằng -2;

b) m là số âm;

c) y là số dương;

d) p lớn hơn hoặc bằng 2 024.

Lời giải:

a) x nhỏ hơn hoặc bằng -2 tức là x2

b) m là số âm tức là m<0

c) y là số dương tức là y>0

d) p lớn hơn hoặc bằng 2024 tức là p2024

Bài 2.7 trang 30 Toán 9 Tập 1: Viết một bất đẳng thức phù hợp trong mỗi trường hợp sau:

a) Bạn phải ít nhất 18 tuổi mới được phép lái ô tô;

b) Xe buýt chở được tối đa 45 người;

c) Mức lương tối thiểu cho một giờ làm việc của người lao động là 20 000 đồng.

Lời giải:

a) Bạn phải ít nhất 18 tuổi mới được phép lái ô tô

Gọi số tuổi của bạn để được phép lái ô tô là x thì ta có bất đẳng thức x18

b) Xe buýt chở được tối đa 45 người

Gọi số người trên xe buýt là x thì ta có bất đẳng thức x45

c) Mức lương tối thiểu cho một giờ làm việc của người lao động là 20 000 đồng.

Gọi mức lương tối thiểu cho một giờ làm việc của người lao động là x (đồng) thì ta có bất đẳng thức x20000

Bài 2.8 trang 30 Toán 9 Tập 1: Không thực hiện phép tính, hãy chứng minh:

a) 2.(7)+2023<2.(1)+2023;

b) (3).(8)+1975>(3).(7)+1975.

Lời giải:

a) 2.(7)+2023<2.(1)+2023;

Ta có 7<1 nên 2.(7)<2.(1) (Nhân cả hai vế với số dương 2)

Suy ra 2.(7)+2023<2.(1)+2023 (cộng cả hai vế với 2023).

b) (3).(8)+1975>(3).(7)+1975.

Ta có 8<7 nên (3).(8)>(3).(7) (Nhân cả hai vế với số -3)

Suy ra (3).(8)+1975>(3).(7)+1975. (cộng cả hai vế với 1975).

Bài 2.9 trang 30 Toán 9 Tập 1: Cho a<b, hãy so sánh:

a) 5a+75b+7;

b) 3a93b9.

Lời giải:

a) 5a+75b+7;

Ta có a<b nên 5a<5b (Nhân cả hai vế với số dương 5)

Suy ra 5a+7<5b+7 (cộng cả hai vế với 7).

b) 3a93b9.

Ta có a<b nên 3a>3b (Nhân cả hai vế với số dương -3)

Suy ra 3a9>3b9 (cộng cả hai vế với -9).

Bài 2.10 trang 30 Toán 9 Tập 1: So sánh hai số a và b, nếu:

a) a+1954<b+1954;

b) 2a>2b.

Lời giải:

a) a+1954<b+1954;

Ta có a+1954<b+1954 nên a<b (cộng cả hai vế với -1945)

b) 2a>2b.

Ta có 2a>2b. nên a<b (Nhân cả hai vế với 12)

Bài 2.11 trang 30 Toán 9 Tập 1: Chứng minh rằng:

a) 20232024>20242023;

b) 3411>269.

Lời giải:

a) 20232024>20242023;

Ta có 20232024>20242024 hay 20232024>1

20242024>20242023 hay 1>20242023

Suy ra 20232024>20242023.

b) 3411>269.

Ta có 3411>3311 hay 3411>3

279>269 hay 3>269

Suy ra 3411>269.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 1 trang 24

Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Luyện tập chung trang 36

Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài tập cuối chương 2 trang 42

1 1,629 21/04/2024