Soạn bài Chiều biên giới - Ngắn nhất Kết nối tri thức

Với soạn bài Chiều biên giới Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.

1 930 27/08/2022
Tải về


 Soạn bài Chiều biên giới

* Nội dung chính “Chiều biên giới”: Bài thơ khắc hoạ lên vẻ đẹp chiều biên giới qua con mắt đầy thơ mộng của nhà thơ. Qua đó, gửi gắm tình yêu quê hương, đất nước tha thiết và sâu sắc.

Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới trang 104 Tập 1 - Ngắn nhất Kết nối tri thức (ảnh 1)

* Những vấn đề cần chú ý

1. Ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.

- Ngôn ngữ: chân thực, giản dị, dễ hiều

- Hình ảnh: rừng, núi, đồi, ruộng bậc thang, nông trường, con sông, suối, …

- Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, so sánh.

2. Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của nhà thơ.

Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của nhà thơ được thể hiện qua:

- Chiều biên giới có nơi nào xanh hơn: tiếng chim, cỏ biếc, rừng cây, tình yêu đôi ta.

- Chiều biên giới có nơi nào cao hơn: đầu sông, đầu suối, ngọn núi, đất trời biên cương.

- Chiều biên giới có nơi nào đẹp hơn: hoa nở, mùa sở ra cây, ruộng lúa toả hương.

- Chiều biên giới còn gắn với công việc, gắn với tình yêu đôi lứa.

3. Tình cảm với quê hương đất nước mà bài thơ gợi lên trong em.

Đó là tình cảm từ những vẻ đẹp rất đỗi hoang sơ, giản dị của quê hương. Tình cảm đó đã được nâng lên thành tình yêu đôi lứa với tình yêu tổ quốc.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 106

Soạn bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110

Soạn bài Chuyện cơm hến

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116

1 930 27/08/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: