Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích | Ngắn nhất Soạn văn 9

Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích lớp 9 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 Tập 1 từ đó soạn văn lớp 9 một cách dễ dàng.

1 3348 lượt xem
Tải về


Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích ( ngắn nhất)

Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích ngắn gọn:

Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): 

- Cảnh ở lầu Ngưng Bích: Không gian được mở ra nhiều chiều theo cái nhìn của nhân vật từ trên cao xuống.

+ Chiều xa: những dãy núi trùng điệp nhấp nhô ẩn trong sương mờ.

+ Chiều cao trên trời vầng trăng vằng vặc, trăng như gần hơn và phơi nàng bây giờ chỉ có trăng  là bầu bạn.

+ Chiều rộng là không gian bao la bát ngát, chỉ có những cồn cát im lìm vắng lặng bụi tung mờ mịt.

+ Thời gian từ sáng đến khuya chỉ có một mình nàng thui thủi cô đơn bẻ bàng.

→ Không gian minh mông, hoang vắng, sợ vợ cô đơn không một bóng người.

- Tâm trạng của nàng Kiều:

+ Nửa tình lừa cảnh như chia tấm lòng cho thấy nàng đau buồn vì bị đẩy vào chốn lầu xanh, bị giam hãm cô độc giữa lầu Ngưng Bích hoang vắng.

+ Bẽ bàng cho thấy sự xấu hổ tủi thẹn với đèn khuya mày sớm.

+ Chia đôi tấm lòng cho thấy lòng nàng ngổn ngang, tâm trạng rối bời không biết đi đâu về đâu.

Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh | Ngắn nhất Soạn văn 9 (ảnh 1)

Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): 

a. Nỗi nhớ Kim Trọng

- Lý do nỗi nhớ: nàng cảm thấy mình có lỗi với Kim Trọng bởi vì hoàn cảnh gia đình mà nàng đã không giữ đúng lời thề hẹn với chàng Kim

- Đặc điểm nỗi nhớ:

+ đầu tiên là nhớ về đêm trăng thể hiện kỷ niệm sâu sắc nhất giữa nàng với Kim Trọng: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”.

+ Nàng hình dung cảnh kim Trọng chờ tin nàng ở quê nhà: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”

+ Nàng thể hiện sự dằn vặt, đau khổ khi phải chia tay với chàng Kim

“Chân trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?”

b. Nỗi nhớ về cha mẹ

- Nàng xót thương cảnh ngộ cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng chồng nàng trở về: Xót người tựa cửa hôm mai.

- Lo lắng cha mẹ tuổi già sức yếu mà mình lại ở xa không làm tròn bổn phận của người con: Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.

c. Nghệ thuật dùng từ ngữ hình ảnh

- Trong đoạn thơ tác giả dùng rất nhiều từ ngữ hình ảnh có tính chất ước lệ: đồng, tuyên dương, tấm son, quạt nồng ấp lạnh, sân lai, gốc tử,… thường được dùng để nói về tình yêu và đạo hiếu thời xưa.

- Đoạn thơ hầu như không có sự thay đổi về cách ngắt nhịp, nhịp thơ đã góp phần diễn tả một cách sâu sắc tâm trạng buồn chán của nàng.

d. Tấm lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ

- Nàng là người luôn lo nghĩ cho người khác, vì người khác trong lúc bản thân mình đang tan nát buồn đau. Điều đó cho thấy nàng có một tâm hồn cao đẹp.

Câu 3 (trang 96 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): 

a. Tám câu thơ cuối được miêu tả qua tâm cảnh không phải là cảnh thực.

- Cánh buồm nhỏ cuối trời xa xăm vô định như cuộc đời nàng giữa biển đời mênh mông không biết đi đâu về đâu.

- Cánh hoa bị vui dập tan tác như cuộc đời nàng đã bị vui dập bởi sóng gió của cuộc đời.

- Nội cỏ tàn phai heo úa hay cuộc đời nàng tối nay bắt đầu bước vào chuỗi ngày heo úa tàn phai.

- Mặt rảnh cuộn sóng hay chính là sóng gió cuộc đời đen tối đang buồn vì người con gái nhỏ bé tội nghiệp.

b. Nhận xét

- Điệp ngữ buồn trông đã thể hiện nỗi buồn chồng chất bị nén chặt trong lòng giờ đây hứa tràn ra cả bên ngoài, bao trùm lên tất cả mọi nơi.

- Từ láy xa xa, thấp thoáng, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm gợi lên sự hãi hùng, dự báo về cuộc đời đầy sóng gió đang chờ đợi Kiều ở phía trước.

Luyện tập

Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): 

- Tả cảnh ngụ tình là bút pháp đặc trưng của văn học trung đại. Mượn cảnh vật để bộc lộ tâm trạng của con người.

- Phân tích 8 câu thơ cuối:

+ 2 câu thơ đầu:  gợi tả nỗi buồn của Kiều khi nghĩ về cha mẹ - những người sinh thành ra mình, nàng cảm thấy xót xa.

+  2 câu thơ tiếp theo: gợi tả nỗi mông lung lo lắng của Kiều không biết cuộc đời sẽ trôi đi đâu về đâu.

+ 2 câu thơ tiếp theo: gợi tả sự vô định của Kiều.

+2 câu thơ cuối: gợi sự sợ hãi, hoảng hốt của Kiều.

→ Tám câu thơ diễn tả tâm trạng âu lo, nỗi cô đơn, lạc lõng của Thúy Kiều.

Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): 

Học sinh học thuộc lòng đoạn thơ.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:

Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều

Soạn bài Trau dồi vốn từ

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự

Soạn bài Thuý Kiều báo ân báo oán

Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

1 3348 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: