Soạn bài Xưng hô trong hội thoại | Ngắn nhất Soạn văn 9
Soạn bài Xưng hô trong hội thoại lớp 9 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 Tập 1 từ đó soạn văn lớp 9 một cách dễ dàng.
Soạn bài Xưng hô trong hội thoại (ngắn nhất)
Soạn bài Xưng hô trong hội thoại ngắn gọn:
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Câu 1 (trang 38 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
Anh, chị, ông, bà, chú, bác, cậu, mợ, cô, cháu,… những từ ngữ đó vừa để chỉ mối quan hệ họ hàng, vừa để phân biệt tuổi tác, vừa dùng để xưng hô.
Câu 2 (trang 38 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
Đoạn |
Xưng hô của Dế Choắt |
Ý nghĩa |
Xưng hô của Dế Mèn |
Ý nghĩa |
a |
Anh – em |
Thể hiện sự nhún nhường, lễ phép của người yếu thế |
Ta – chú mày |
Thể hiện sự kiêu ngạo |
b |
Tôi – anh |
Thể hiện sự bình đẳng trong mối quan hệ. Dế Mèn là người mang ơn Dế Choắt |
Tôi – anh |
Thể hiện thái độ tôn trọng |
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
- Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ, người mời đã không phân biệt được sự khác nhau giữa hai từ chúng ta và chúng tôi.
- Nguyên nhân: do lỗi thường mắc của người nước ngoài học tiếng Việt chưa hiểu được thói quen bản ngữ.
Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
- Cách xưng hô như vậy nhầm thể hiện sự khiêm tốn của người viết.
- Nhằm tạo cho văn bản tính khách quan, để tăng thêm tính thuyết phục đối với người nghe.
Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
- Trong cách xưng hô của cậu bé đối với mẹ đã thấy được sự quyết đoán mạnh mẽ, khác với những đứa trẻ bình thường.
- Đối với sứ giả lại càng lạ hơn, cách xưng hô oai nghiêm cho thầy cậu bé có thể làm nên những chuyện phi thường.
Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
- Địa vị người học trò cũ đã thay đổi: từ một người bình thường trở thành người có quyền thế trong xã hội.
- Cách xưng hô không thay đổi thể hiện thái độ kính cẩn lòng biết ơn với thầy giáo của mình.
Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
- Trước 1945, người đứng đầu nhà nước thường là vua chúa nên giữa vua và nhân dân có khoảng cách rất lớn.
- Cách bác xưng hô của nhân dân “tôi và đồng bào” thể hiện sự gần gũi hòa đồng xóa đi khoảng cách giữa lãnh tụ và nhân dân.
Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):
Nhân vật |
Xưng hô |
Ý nghĩa |
Cai lệ |
Với anh Dâụ: ông – thằng kia, mày Với chị Dậu: ban đầu là tôi – chị, sau đó, cha mày – mày |
Thể hiện thái độ hống hách, ngạo mạn của những kẻ cậy quyền, cậy thế. Thấp kém về nhân cách |
Chị Dậu |
Với cai lệ: Ban đầu: nhà cháu – ông Sau đó: tôi – ông Cuối cùng: bà – mày |
Dân đen thấp cổ bé họng Thái độ bất bình, phản kháng |
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương
Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Giải sgk Toán 9 (sách mới) | Giải bài tập Toán 9 Tập 1, Tập 2
- Giải sbt Toán 9
- Lý thuyết Toán 9
- Các dạng bài tập Toán lớp 9
- Giáo án Toán lớp 9 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 9 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 9 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9