Soạn bài Bếp lửa | Ngắn nhất Soạn văn 9

Soạn bài Bếp lửa lớp 9 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 Tập 1 từ đó soạn văn lớp 9 một cách dễ dàng.

1 1581 lượt xem
Tải về


Soạn bài Bếp lửa (ngắn nhất)

Soạn bài Bếp lửa ngắn gọn:

Câu 1 (trang 145 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):

- Bài thơ là lời của người cháu đã đi xa nói về người ba. Qua dòng hồi ức hình ảnh của người bà tình tạo, giàu lòng yêu thương đã hiện lên thật đẹp, chất chứa lòng biết ơn và kính trọng của người cháu.

- Bố cục của bài thơ:

+ Phần một (khổ một): hình ảnh bếp lửa và sự khơi nguồn của cảm xúc.

+ Phần hai (bốn khổ tiếp theo): hình ảnh những kỷ niệm thuở thơ ấu.

+ Phần ba (hai khổ tiếp theo): suy nghĩ của cháu về bếp lửa và người bà kính yêu.

+ Phần bốn (khổ cuối): niềm thương nhớ khôn nguôi của cháu về bà.

Soạn bài Bếp lửa | Ngắn nhất Soạn văn 9 (ảnh 1)

Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):

- Bà cùng cháu vượt qua những ngày tháng cơ hàn:

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,

Cuộc sống đói khổ vất vả nó đổ sập xuống tuổi ấu thơ của tác giả. Cái đói, vất vả hai bà cháu nhưng không thể nào thoát ra được.

- Bà thấy bố mẹ dạy cháu nên người:

Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

Hai bà cháu nương tựa vào nhau, trên đôi vai già nua gầy yếu của bà lại thêm gánh nặng mới dạy cháu học dạy cháu làm. Hiểu được hoàn cảnh, lòng bà cháu cũng rất ngoan.

- Bà cháu cũng vượt qua cơn giặc giã

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Cơ hàng chưa qua, giặc giã lại tới bà cùng cháu lại tiếp tục cùng nhau chèo chống vượt qua gian khổ.

Câu 3 (trang 145 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):

- Số lần nhắc đến bếp lửa: 12 lần.

- Hình ảnh người bà và bếp lửa: bà và bếp lửa là hai nhưng là một , hòa quyện cô Thắm thiêng liêng bếp lửa gợi nhắc hình bóng thân thiết của bà và nhớ đến bà là cháu không thể quên bếp lửa ấm tình thuở ấy.

- “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa”: cái điều bình dị, thường ngày đã trở thành điều kỳ diệu. Chỉ một bếp lửa nhỏ bé mà đã ghi dấu tình bà cháu nông được thân thương.

Câu 4 (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):

Ở hai khu vực ấy tác giả đã dùng từ thay thế cho từ bếp lửa. Bởi vì ngọn lửa ở đây mang tính biểu tượng. Ngọn lửa đã chuyển hóa thành sức mạnh của tình cảm, là tâm hồn tình thương của người ba đồng thời là ngọn lửa của niềm tin duy trì sức sống.

Câu 5 (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):

Tình cảm bà cháu được thể hiện chân thành mộc mạc mà thấm thía sâu sa. Bếp lửa của bà, ngọn lửa của bà là tình yêu thương. Cuộc đời bà đã soi rọi, tỏa ấm con đường cháu đi. Hơn nữa đây không chỉ là tình cảm bà cháu đơn thuần mà nó còn là tình yêu quê hương, đất nước.

Luyện tập

Câu hỏi (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1):

Bài thơ là hình ảnh người 300 bộ với tuổi thơ của bằng Việt, cũng như thằng bò với tuổi niên thiếu của biết bao người. Bếp lửa là tình cảm bà cháu thơm thảo, yêu thương, ấp yêu nồng đượm. Ngọn lửa yêu thương, tấm lòng ấm áp niềm tin dài dằng của bà đã chuyển cho cháu từ thời thơ bé để cháu mang đi suốt cuộc đời. Bếp lửa chính là tình cảm ấp yêu nồng thắm, đậm đà của tấm lòng người bà để dành cho đời, cho người cháu bé bỏng của mình.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

Soạn bài Tập làm thơ tám chữ

Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Soạn bài Ánh trăng

Soạn bài Tổng kết về từ vựng

1 1581 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: