Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng cho Tiếng Việt (tiếp theo) hay, ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Giữ gìn sự trong sáng cho Tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn lớp 12 hay, ngắn gọn nhất và đủ ý giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung chính bài Giữ gìn sự trong sáng cho Tiếng Việt (tiếp theo) để chuẩn bị bài và soạn văn 12. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 12
A. Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo) ngắn gọn:
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
– Phải biết yêu mến và quý trọng tiếng Việt.
– Mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt. Đó là những hiểu biết về chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt về các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp,… → cần tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, từ sự trau dồi vốn ngôn ngữ qua sách báo hoặc việc học tập ở nhà trường.
– Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động sử dụng tiếng Việt là phải tuân thủ đúng các chuẩn mực và quy tắc ngôn ngữ tiếng Việt. Đó chính là điều đầu tiên đảm bảo cho sự trong sáng của tiếng Việt.
Phần Luyện tập
Câu 1 trang 44 SGK Ngữ văn 12 Tập 1:
- Câu a từ đòi hỏi không cần thiết, nếu bỏ từ này thì câu văn sẽ đạt được sự trong sáng.
- Các câu b,c, d là những câu trong sáng do thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và quan hệ trong câu.
Câu 2 trang 45 SGK Ngữ văn 12 Tập 1:
Từ nước ngoài không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt thay thế: Valentine (ngày Valentine → ngày lễ Tình nhân hoặc ngày Tình yêu).
B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo):
Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.
- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt: hiểu về chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt.
- Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt động sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp.
Xem thêm các bài soạn Ngữ văn 12 hay, chi tiết khác:
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc
Đọc thêm: Mấy ý nghĩa về thơ (trích)
Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki (trích)
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Toán 12 (sách mới) | Giải bài tập Toán 12 Tập 1, Tập 2
- Các dạng bài tập Toán lớp 12
- Lý thuyết Toán 12
- Chuyên đề Toán lớp 12 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 12 mới nhất
- Giáo án Toán lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12
- Giải sbt Vật Lí 12
- Lý thuyết Vật Lí 12
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
- Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12