100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P2)
-
1049 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Cho hai điểm A(2; 2); B( 5; -2) . Tìm M trên tia Ox sao cho
Chọn C.
Gọi M(x; 0).
Khi đó .
Theo đàu bài suy ra AM và MB vuông góc với nhau
ta có
nên : (x - 2) (x - 5) – 4 = 0 hay x2 - 7x + 6 = 0
suy ra: x = 1; y = 0 hoặc x = 6; y = 0.
Câu 2:
17/07/2024Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ . Tìm k để vectơ vuông góc với vectơ
Chọn C.
Từ giả thiết suy ra
Để 2 vecto trê vuông góc với nhau khi và chỉ khi:
nên 1.k + 2.2 = 0
Do đó: k = -4
Câu 4:
20/07/2024Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b; AB = c. M là trung điểm của BC, D là chân đường phân giác trong góc A. Tính
Chọn A.
+ Vì M là trung điểm của BC nên
Suy ra
Theo câu trên ta có nên
Câu 5:
21/07/2024Cho các vectơ có độ dài bằng 1 và thoả mãn điều kiện . Tính cos
Chọn C.
Do nên
Hay nên
Mà nên
Câu 6:
09/10/2024Cho các véctơ có độ dài bằng 1 và góc tạo bởi hai vectơ bằng 600. Xác định cosin góc giữa hai vectơ
Đáp án đúng: C.
*Phương pháp giải:
- Tính tích của 2 vecto:
- Tính độ dài của từng vecto
- Áp dụng công thức tính góc giữa 2 vecto dể tính ra cosin
*Lời giải:
Ta có:
Mặt khác : nên
nên
Suy ra
* Các dạng bài tập và lý thuyết thêm
a) Tích vô hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ và được xác định bởi công thức:
b) Ứng dụng của tích vô hướng
+ Cho vectơ , khi đó độ dài của vectơ được tính theo công thức:
+ Cho hai điểm và . Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ . Do đó ta có
+ Cho vectơ và . Khi đó góc giữa hai vectơ và được tính theo công thức:
(với )
+ Hai vectơ vuông góc: Cho vectơ và . Khi đó:
2. Tích có hướng của hai vectơ
a) Tích có hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ , . Tích có hướng của hai vectơ và kí hiệu là , được xác định bởi
Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.
3. Ứng dụng của tích có hướng
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Bài toán về tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ (có đáp án)
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao
Câu 7:
17/07/2024Giá trị của E = sin360.cos60 - sin1260.cos840 là
Chọn A.
Ta có:
E = sin360.cos60 - sin1260.cos840 = sin360.cos60 - sin(900 + 360).cos(900 - 60)
E = sin360.cos60- cos360.sin60 = sin300 = 0,5
Câu 8:
19/07/2024Giá trị của biểu thức A = sin2410 + sin2450 + sin2490 + sin2450 là
Chọn D.
Ta có:
A = sin2410+ sin2450+ sin2490+ sin2450= (sin2410+ sin2490)+( sin2450+ sin2450)
A = (sin2410 + cos2490) + ( sin2450 + cos2450) = 1 + 1 = 2.
Câu 9:
22/09/2024Cho biết cosα = -2/3 . Tính giá trị của biểu thức ??
Chọn B.
Nhân cả tử và mẫu với tanα ta được
\
* Một số công thức cần nhớ để áp dụng
1. Công thức cộng
2. Công thức nhân đôi
Suy ra, công thức hạ bậc:
3. Công thức biến đổi tích thành tổng
4. Công thức biến đổi tổng thành tích
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Câu 10:
17/07/2024Cho biết cotα = 5. Tính giá trị của E = 2 cos2α + 5sinα.cosα + 1?
Chọn D.
Ta có:
Câu 11:
20/07/2024Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 1. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 1, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho DN = 1 và P là trung điểm BC. Tính cosMNP?
Chọn C.
Ta có
Suy ra
Mặt khác
Câu 12:
17/07/2024Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DA, BC. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD biết AB = CD = 2a; .
Chọn C.
Ta có: suy ra
Do đó
Câu 13:
12/07/2024Tính A = sin220 + sin240 + sin2 60 +… + sin2840 + sin2860 + sin2880.
Chọn B.
Ta có: A = sin220 + sin240 + sin2 60 +…+ sin2840 + sin2860 + sin2880
A = ( sin220 + sin2 880) + ( sin2 40 + sin2860) +...+ (sin2440 + sin2460)
A = ( sin220 + cos220) + ( sin2 40 +…+ cos240) +...+ ( sin2440 + cos2440) ( do 2 góc phụ nhau sin góc này bằng cos góc kia).
A = 1 + 1 + 1 + ... + 1 = 22
Câu 14:
23/07/2024Biết sina+ cosa = . Hỏi giá trị của sin4a + cos4a bằng bao nhiêu?
Chọn B.
Ta có:
Nên (sina + cosa)2 =2 hay sin2a + cos2a + 2 sina.cosa = 2
Suy ra sina.cosa = ½.
Khi đó: sin4a + cos4a = (sin2a + cos2a)2 - 2sin2a.cos2a = 1 - 2.(1/2)2 = ½.
Câu 15:
20/07/2024Biểu thức A = 3(sin4x + cos4x) - 2 (sin6x + cos6x) có giá trị bằng:
Chọn A.
Ta có:
+ sin4x + cos4x = (sin2x + cos2x)2 - 2sin2x.cos2x = 1 - 2sin2x.cos2x.
+ sin4x + cos4x = 1 - 3sin2x.cos2x.
Do đó
A = 3(1 - 2sin2x.cos2x) - 2(1 - 3sin2x.cos2x) = 1.
Câu 16:
23/07/2024Biểu thức: A = cos4x + cos2x sin2x + sin2x có giá trị bằng
Chọn A.
Từ giả thiết suy ra:
A = (cos4x + cos2x sin2x) + sin2x = cos2x(sin2x + cos2x ) + sin2x
A = cos2x.1 + sin2x = 1
Câu 17:
07/11/2024Biểu thức B = sin2x.tan2x – tan2x + sin2 x có giá trị bằng
Đáp án đúng: C.
*Lời giải:
Từ giả thiết ta suy ra:
B = tan2x (sin2x - 1) + sin2 x = -tan2x.cos2x + sin2x
*Phương pháp giải:
- áp dụng các công thức lượng giác để biến đổi rồi thực hiện phép tính tìm ra kết quả
*Lý thuyết và các dạng bài tập về phương trình lượng giác cơ bản:
Công thức nhân đôi:
* Công thức hạ bậc:
Phương trình cosx=a
- Trường hợp |a| > 1
Phương trình cosx = a vô nghiệm vì với mọi x.
- Trường hợp .
Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là:
Phương trình tanx=a
- Điều kiện xác định của phương trình là
Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là:
+) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) .
+) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: .
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Nếu phương trình f(x) =0 tương đương với phương trình g(x) =0 thì ta viết
*Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương.
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:
at + b = 0 (1)
Trong đó; a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.
Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Phương pháp:
Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã được học để đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác hoặc đưa về phương trình tích để giải phương trình.
Phương trình bậc hai với hàm số lượng giác
Định nghĩa.
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:
at2 + bt + c = 0
Trong đó a; b; c là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11
Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản Toán 11
Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án)– Toán 11
Câu 18:
21/07/2024Cho cotα = 1/3. Giá trị của biểu thức là:
Chọn D.
Ta có: cosα = sinα.cotα nên từ giả thiết suy ra:
Câu 19:
19/07/2024Cho biết cosα = -2/3. Giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu?
Chọn C.
Nhân cả tử và mẫu với tanα và chú ý tanα.cotα = 1 ta được:
Câu 20:
18/07/2024Cho tanα + cotα = m. Tìm m để tan2α + cot2α = 7.
Chọn D.
Theo giả thiết tan2α + cot2α = 7.
Nên ( tanα + cotα) 2 = tan2α + cot2α + 2tanα.cotα = 7 + 2 = 9
Suy ra: tanα + cotα = 3 hoặc tanα + cotα = -3
Suy ra: m = 3 hoặc m = -3.
Câu 21:
09/11/2024Biểu thức (cota + tana)2 bằng
Đáp án đúng là :C.
Lời giải
Ta có: cota + tana) 2 = cot2a + 2.cota.tana + tan2a
= (cot2a + 1) + (tan2a + 1)
*Phương pháp giải:
Nhớ được công thức lượng giác cơ bản
*Lý thuyết
Xem thêm
Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (mới + Bài Tập) – Toán 11
TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án ) – Toán 11
Câu 22:
10/11/2024Đơn giản biểu thức ta được
Đáp án đúng là C.
Lời giải
Ta có:
*Phương pháp giải:
Sử dụng công thức chu kì và hai góc phụ nhau, bù nhaun để tính giá trị của biểu thức.
*Lý thuyết:
Đối với hai góc bù nhau, α và 180° – α, ta có:
sin (180° – α) = sin α;
cos (180° – α) = - cos α;
tan (180° – α) = - tan α (α ≠ 90°);
cot (180° – α) = - cot α (0° < α < 180°).
Chú ý:
- Hai góc bù nhau có sin bằng nhau ; có côsin , tang, côtang đối nhau.
Xem thêm
Câu 24:
23/07/2024Cho hình vuông ABCD tâm O. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn C.
+ Phương án A: ABCD là hình vuông nên OA và OB vuông góc với nhau
suy ra loại A.
+ Phương án B: OA và OC vuông góc với nhau nên và
suy ra loại B.
+ Phương án C:
Do là hai vecto ngược hướng nên
suy ra :
Câu 25:
18/07/2024Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(1;2); B(-2; -4) và C(0;1); D(-1; 3/2). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Chọn C.
Ta có và
suy ra
Vậy 2 vecto đó vuông góc với nhau.
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P1)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P3)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P4)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hình học Ôn tập chương 2 (có đáp án) (795 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ cơ bản (1072 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (1048 lượt thi)
- Trắc nghiệm ôn tập chương 2 Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng có đáp án (246 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Nhận biết) (243 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Thông hiểu) (232 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Vận dụng) (237 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (262 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (có đáp án) (2804 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ (có đáp án) (2455 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Nhận biết) (504 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Giá trị lượng giác của một góc bất kì 0° đến 180° (495 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Vận dụng) (470 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Hệ thức lượng trong tam giác có đáp án (427 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án (417 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án (Nhận biết) (389 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án (Vận dụng) (376 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Thông hiểu) (343 lượt thi)