100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P1)
-
1171 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
01/11/2024Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b + c = 2a. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Đáp án đúng: B.
*Lời giải
Ta có:
Hay sinB + sin C = 2sinA
*Phương pháp giải
- Áp dụng định lý sin trong tam giác. Thay b+ c= 2a vào để tính toán
*Lý thuyến cần nắm về tích vô hướng của hai vectơ:
Góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ →u và →v khác →0. Từ một điểm A tùy ý, vẽ các vectơ −−→AB=→u và −−→AC=→v. Khi đó, số đo của góc BAC được gọi là số đo góc giữa hai vectơ →u và →v hay đơn giản là góc giữa hai vectơ →u, →v, kí hiệu là (→u, →v).
Chú ý :
+ Quy ước rằng góc giữa hai vectơ →u và →0 có thể nhận một giá trị tùy ý từ 0° đến 180°.
+ Nếu (→u, →v) = 90° thì ta nói rằng →u và →v vuông góc với nhau. Kí hiệu →u ⊥ →v hoặc →v ⊥ →u. Đặc biệt được coi là vuông góc với mọi vectơ.
Tích vô hướng của hai vectơ
Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không →u và →v là một số, kí hiệu là →u.→v, được xác định bởi công thức sau:
→u. →v = |→u|.|→v|.cos(→u, →v)
Chú ý:
+) →u ⊥ →v ⇔ →u. →v = 0.
+) →u. →u còn được viết là →u2 và được gọi là bình phương vô hướng của vectơ →u.
Ta có →u2=∣∣∣→u∣∣∣.∣∣∣→u∣∣∣.cos0°=(→u)2.
(Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó.)
Biểu thức tọa độ và tính chất của tích vô hướng
Tích vô hướng của hai vectơ →u=(x;y) và →v=(x';y') được tính theo công thức :
→u. →v = x.x' + y.y'.
Nhận xét:
+ Hai vectơ →u và →v vuông góc với nhau khi và chỉ khi x.x' + y.y' = 0.
+ Bình phương vô hướng của →u=(x;y) là →u2 = x2 + y2.
+ Nếu →u ≠ →0 và →v ≠ →0 thì cos(→u, →v) = →u.→v∣∣→u∣∣.∣∣→v∣∣=xx'+yy'√x2+y2.√x'2+y'2.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Tích vô hướng của hai vectơ - Toán 10 Kết nối tri thức
Giải Toán 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Tích vô hướng của hai vecto
Câu 2:
22/07/2024Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB = 4a, đáy nhỏ CD = 2a, đường cao AD = 3a; I là trung điểm của AD. Câu nào sau đây sai?
Chọn D.
Phương án A: = AB.DC.cos00
= 8a2 nên loại A.
Phương án B: suy ra nên loại B.
Phương án C: suy ra nên loại C.
Phương án D: không vuông góc với suy ra nên chọn D.
Câu 3:
14/07/2024Cho 2 vec tơ . Biểu thức sai là:
Chọn C.
Phương án A : biểu thức tọa độ tích vô hướng nên loại A.
Phương án B : Công thức tích vô hướng của hai véc tơ nên loại B.
Phương án C: nên chọn C.
Câu 4:
27/11/2024Cho tam giác ABC. Đẳng thức nào sai ?
Đáp án đúng: D.
*Lời giải:
Ta có: A + B + C = 1800
*Phương pháp giải:
- Nắm vững lý thuyết và tính chất của tích vô hướng hai vectơ: góc giữa hai vectơ, tính chất và ứng dụng tích vô hướng
*Một số lý thuyết và dạng bài tập về vectơ:
- Định nghĩa góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ →a và →b đều khác vectơ →0. Từ điểm O bất kì vẽ −−→OA=→a, −−→OB=→b, khi đó góc ˆAOB (0o≤ˆAOB≤180o) là góc giữa hai vectơ →a và →b. Kí hiệu: (→a,→b).
- Định nghĩa tích vô hướng: Cho hai vectơ →a và →b (→a,→b≠→0), khi đó tích vô hướng của →a và →b kí hiệu là →a.→b và xác định bởi công thức: →a.→b=∣∣→a∣∣.∣∣∣→b∣∣∣.cos(→a,→b).
Chú ý:
+) Khi ít nhất một trong hai vectơ →a và →b bằng vectơ →0 ta quy ước: →a.→b=0.
+) Với hai vectơ →a và →b (), ta có: →a.→b=0⇔→a⊥→b.
+) Tích vô hướng →a.→a được kí hiệu là →a2 và ta có: →a2=∣∣→a∣∣2.
- Ứng dụng của tích vô hướng:
+) Độ dài của vectơ →a=(a1;a2) được tính theo công thức: ∣∣→a∣∣=√a12+a22
+) Góc giữa hai vectơ →a=(a1;a2) và →b=(b1;b2) ( →a;→b≠→0):
cos(→a;→b)=→a.→b∣∣→a∣∣.∣∣∣→b∣∣∣=a1b1+a2b2√a21+a22.√b21+b22
+) Khoảng cách giữa hai điểm A(xA;yA) và B(xB;yB) được tính theo công thức:
AB=√(xB−xA)2+(yB−yA)2
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vecto có đáp án – Toán lớp 10
Chứng minh đẳng thức về tích vô hướng của vectơ hoặc về độ dài đoạn thẳng
Câu 5:
12/07/2024Cho A(2; 5); B(1; 3) và C(5; -1). Tìm tọa độ điểm K sao cho
Chọn B.
Gọi K(x; y).
Khi đó
Theo đầu bài nên
Câu 6:
22/07/2024Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và H là trung điểm BC. Tính
Chọn B.
Ta có:
Do đó:
Câu 7:
22/07/2024Cho tam giác đều ABC cạnh a = 2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn C.
Ta có :
Ta đi xét các phương án:
Phương án A: nên
Loại A.
Phương án B:
Loại B.
Phương án C:
Chọn C.
Câu 8:
17/07/2024Cho tam giác ABC là tam giác đều. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Chọn D.
+ Phương án A: Do
Loại A.
+ Phương án B: và nên
Loại B.
+ Phương án C: Do và không cùng phương.
Loại C.
+ Phương án D: AB = BC = CA
Câu 9:
28/11/2024Tam giác ABC có a = 6; ; c = 2; gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3 . Độ dài đoạn AM bằng bao nhiêu ?
Đáp án đúng là C.
Lời giải
Trong tam giác ABC có a = 6 nên BC = 6 mà BM = 3
suy ra M là trung điểm BC
Suy ra:
*Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến AM trong tam giác ABC để tính ra AM
Lý thuyết
Định lí côsin
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b và AB = c. Ta có
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;
b2 = c2 + a2 – 2ca.cosB;
c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC.
Hệ quả
Định lí sin
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.
Ta có
Độ dài đường trung tuyến
Cho tam giác ABC có ma, mb, mc lần lượt là các trung tuyến kẻ từ A, B, C.
Ta có
Xem thêm
Lý thuyết Hệ thức lượng trong tam giác – Toán 10 Kết nối tri thức
Giải Toán 10 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hệ thức lượng trong tam giác
Câu 10:
12/07/2024Tính giá trị biểu thức P = cos300.cos600 – sin300.sin600
Chọn D.
Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên
Do đó: P = cos300.cos600 - sin300.sin600 = cos300.cos600 - cos300.cos600 = 0.
Câu 11:
23/07/2024Tính giá trị biểu thức P = sin300.cos600 + cos300.sin600
Chọn A.
Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên
Suy ra: P = sin300.cos600 + cos300.sin600 = cos600.cos600 + sin600.cos600 = 1.
Câu 12:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 12; M là trung điểm AC. Tính
Chọn D.
Ta có: AM = 6; (2 vecto ngược hướng).
(do AB và CA vuông góc với nhau).
Câu 14:
23/07/2024Cho tam giác ABC có cạnh BC = 6cm và đường cao AH; H ở trên cạnh BC sao cho BH = 2HC. Tính
Chọn A.
Ta có BH = 2HC nên BH = 4
Câu 15:
14/07/2024Cho tam giác ABC có A(1; 2); B(-1; 1) và C(5; -1).Tính cosA.
Chọn B.
Ta có suy ra
Câu 16:
12/07/2024Cho tam giác đều ABC cạnh a, với các đường cao AH và BK vẽ HI vuông góc với AC. Câu nào sau đây đúng?
Chọn D.
Phương án A: nên
nên đẳng thức ở phương án A là đúng.
Phương án B: nên
nên đẳng thức ở phương án B là đúng.
Phương án C:
Do đó: nên phương án C là đúng.
Câu 17:
14/07/2024Cho tam giác đều ABC cạnh a; với các đường cao AH; BK vẽ HI ⊥ AC. Câu nào sau đây đúng?
Chọn C.
Phương án A: do
nên loại A
Phương án B: do = CB. CK.cos00
= a2/2 nên loại B và D
Phương án C: do
Chọn C.
Câu 19:
27/11/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; BC = 2a và G là trọng tâm.
Tính giá trị của biểu thức
Đáp án đúng: C.
*Lời giải
Vì nên
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
Tam giác ABM đều nên
Theo định lý Pitago ta có:
Suy ra
*Phương pháp giải
- Sử dụng quy tắc trọng tâm trong tam giác
- Sử dụng tính chất về tam giác đều: GA = 2/3 AM
- Tương tự tìm ra GB, GC. sau đó thay vào biểu thức của trọng tâm để tính ra giá trị
*Lý thuyết về tích vô hướng và có hướng của 2 vectơ:
Tích vô hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ →a=(a1;a2;a3) và →b=(b1;b2;b3) được xác định bởi công thức:
→a.→b=a1b1+a2b2+a3b3
Ứng dụng của tích vô hướng
+ Cho vectơ →a=(a1;a2;a3), khi đó độ dài của vectơ →a được tính theo công thức:
∣∣→a∣∣=√a21+a22+a22
+ Cho hai điểm A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ −−→AB. Do đó ta có
+ Cho vectơ →a=(a1;a2;a3) và →b=(b1;b2;b3). Khi đó góc giữa hai vectơ →a và →b được tính theo công thức:
cos⎛⎝→a,→b⎞⎠=→a.→b∣∣→a∣∣.∣∣∣→b∣∣∣=a1b1+a2b2+a3b3√a21+a22+a23.√b21+b22+b23(với →a,→b≠→0)
+ Hai vectơ vuông góc: Cho vectơ →a=(a1;a2;a3) và →b=(b1;b2;b3). Khi đó:
→a⊥→b⇔→a.→b=0⇔a1b1+a2b2+a3b3=0
Tích có hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ →a=(a1;a2;a3), →b=(b1;b2;b3). Tích có hướng của hai vectơ →a và →b, kí hiệu là [→a,→b], được xác định bởi
[→a,→b]=(∣∣∣a2a3b2b3∣∣∣;∣∣∣a3a1b3b1∣∣∣;∣∣∣a1a2b1b2∣∣∣)=(a2b3−a3b2;a3b1−a1b3;a1b2−a2b1)
Tính chất của tích có hướng:
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Tích vô hướng của hai vectơ và cách giải bài tập
Câu 20:
12/07/2024Cho hai điểm A( -3;2) : B(4;3). Tìm điểm M thuộc trục Ox và có hoành độ dương để tam giác MAB vuông tại M
Chọn C.
Gọi M(x; 0) với x > 0.
Khi đó
Để tam giác MAB vuông tai M khi và chỉ khi
Vậy M(3;0)
Câu 21:
18/07/2024Cho 2 vectơ đơn vị thỏa mãn . Hãy xác định
Chọn D.
Do 2 vecto là 2 vecto đơn vị nên độ dài mỗi vecto là 1.
nên
Suy ra:
= 6.1- 20.1+ 7.1= - 7.
Câu 22:
21/07/2024Cho hình vuông ABCD cạnh a. M là trung điểm của AB, Tính giá trị các biểu thức sau:
Chọn A.
Theo quy tắc hình bình hành ta có
Do đó
( vì AC và BD vuông góc với nhau)
Mặt khác và theo định lý Pitago ta có: AC=
Suy ra
Câu 24:
14/07/2024Cho hai điểm B; C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn là :
Chọn A.
Theo giải thiết
Tập hợp điểm M là đường tròn đường kính BC.
Câu 25:
19/07/2024Cho ba điểm A: B: C phân biệt. Tập hợp những điểm M mà là :
Chọn B.
Theo giả thiết
Tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P2)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P3)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P4)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hình học Ôn tập chương 2 (có đáp án) (829 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ cơ bản (1130 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (1170 lượt thi)
- Trắc nghiệm ôn tập chương 2 Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng có đáp án (258 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Nhận biết) (258 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Thông hiểu) (250 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Vận dụng) (253 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (278 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (có đáp án) (2913 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ (có đáp án) (2531 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Nhận biết) (528 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Giá trị lượng giác của một góc bất kì 0° đến 180° (525 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Vận dụng) (498 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án (473 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Hệ thức lượng trong tam giác có đáp án (451 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án (Nhận biết) (409 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án (Vận dụng) (394 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Thông hiểu) (372 lượt thi)