Lý thuyết Tích vô hướng của hai vectơ - Toán 10 Kết nối tri thức
Với lý thuyết Toán lớp 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 10.
Lý thuyết Toán 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ - Kết nối tri thức
A. Lý thuyết
1. Góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ và khác . Từ một điểm A tùy ý, vẽ các vectơ và . Khi đó, số đo của góc BAC được gọi là số đo góc giữa hai vectơ và hay đơn giản là góc giữa hai vectơ , , kí hiệu là (, ).
Chú ý :
+ Quy ước rằng góc giữa hai vectơ và có thể nhận một giá trị tùy ý từ 0° đến 180°.
+ Nếu (, ) = 90° thì ta nói rằng và vuông góc với nhau. Kí hiệu ⊥ hoặc ⊥ . Đặc biệt được coi là vuông góc với mọi vectơ.
Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A và . Tính , , .
Hướng dẫn giải
Ta có = .
Tam giác ABC vuông tại A nên ta có .
Suy ra: .
Vẽ sao cho = . Khi đó = = .
Mặt khác (hai góc kề bù)
Suy ra .
Do đó, = = 150°.
Vậy = 90°, = 60°, = 150°.
2. Tích vô hướng của hai vectơ
Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không và là một số, kí hiệu là ., được xác định bởi công thức sau:
. = ||.||.cos(, )
Chú ý:
+) ⊥ ⇔ . = 0.
+) . còn được viết là và được gọi là bình phương vô hướng của vectơ .
Ta có .
(Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó.)
Ví dụ: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2 và có đường cao AH. Tính các tích vô hướng:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Vì tam giác ABC đều nên .
Suy ra: .
Vậy = 2.
b) Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên AH ⊥ BC.
Do đó .
Ta có: .
Vậy = 0.
3. Biểu thức tọa độ và tính chất của tích vô hướng
• Tích vô hướng của hai vectơ và được tính theo công thức :
. = x.x' + y.y'.
Nhận xét:
+ Hai vectơ và vuông góc với nhau khi và chỉ khi x.x' + y.y' = 0.
+ Bình phương vô hướng của là = x2 + y2.
+ Nếu ≠ và ≠ thì cos(, ) = .
Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và .
a) Tính tích vô hướng của hai vectơ trên.
b) Tìm góc giữa của hai vectơ trên.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: . = 0. + (–5).1= –5;
Vậy . = –5.
b) Ta có ;
Suy ra : cos(, ) = .
Suy ra (, ) = 120°.
Vậy (, ) = 120°.
• Tính chất của tích vô hướng :
Với ba vectơ , , bất kì và mọi số thực k, ta có :
+) . = . (tính chất giao hoán);
+) . ( + ) = . + . (tính chất phân phối đối với phép cộng) ;
+) (k ). = k (. ) = .( k).
Chú ý: Từ tính trên, ta có thể chứng minh được :
. ( – )= . – . (tính chất phân phối đối với phép trừ) ;
( + )2 = + 2. + ; ( – )2 = –2. + ;
( + ).( – ) = – .
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng với điểm M tùy ý ta có:
.
Hướng dẫn giải
Ta có (1)
(2)
. (3)
Cộng các kết quả từ (1), (2), (3), ta được:
Vậy .
B. Bài tập tự luyện
B1. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là D
Ta có: Suy ra hai vecto không vuông góc với nhau. Do đó A sai.
Ta có: Suy ra hai vecto không vuông góc. Do đó B sai.
Ta có: Suy ra hai vecto không vuông góc. Do đó C sai.
Ta có: Suy ra hai vecto vuông góc với nhau. Do đó D đúng.
Câu 2. Góc giữa vectơ và vecto có số đo bằng:
A. 90°.
B. 0°.
C. 135°.
D. 45°.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là D
Ta có:
Vậy góc giữa hai vec tơ và là 45°.
Câu 3. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a và A(0; 0), B(a; 0), C(a; a), D(0; a). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là B
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AB = BC = a, BD = AC = a .
B2. Bài tập tự luận
Câu 4: Cho hai vectơ .
a) Tính tích vô hướng của và .
b) Tính góc giữa hai vectơ và .
Hướng dẫn giải
a) Ta có . = 1.(–1) + (–2).(–3) = 5.
Vậy . = 5.
b) Ta có ; .
Khi đó cos(, ) = .
Suy ra (, ) = 45°.
Vậy góc giữa hai vectơ và là 45°.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2; 4) và B(1; 1). Tìm tọa độ của điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B.
Hướng dẫn giải
Giả sử điểm C cần tìm có tọa độ (x; y). Để tam giác ABC vuông cân tại B ta phải có:
Ta có và .
Khi đó .
Và ;
Ta có:
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔ ⇔
Vậy có hai điểm C và C’ thỏa mãn điều kiện của bài toán: C(4; 0) và C’(–2; 2).
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 12: Số gần đúng và sai số
Lý thuyết Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức