Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc hai - Toán 10 Kết nối tri thức
Với lý thuyết Toán lớp 10 Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 10.
Lý thuyết Toán 10 Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Kết nối tri thức
A. Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc hai
1. Phương trình dạng
Để giải phương trình ta thực hiện như sau:
- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;
- Thử lại các giá trị tìm được ở trên có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ: Giải phương trình
Hướng dẫn giải
Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
x2 – 7x = –x2 – 8x + 3
⇒ 2x2 + x – 3 = 0.
Giải phương trình 2x2 + x – 3 = 0 ta được x1 = 1 và x2 = .
Thay lần lượt x1 = 1 và x2 = vào ta thấy chỉ có giá trị x2 = thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
2. Phương trình dạng
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;
- Thử lại các giá trị tìm được ở trên có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ: Giải phương trình
Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
4x2 + x – 1 = (–x + 1)2
⇒ 4x2 + x – 1 = x2 – 2x + 1
⇒ 3x2 + 3x – 2 = 0.
Giải phương trình 3x2 + 3x – 2 = 0 ta được và
Thay lần lượt và vào ta thấy cả hai giá trị và đều thỏa mãn.
Vậy phương trình có hai nghiệm là và
B. Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai
1. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Nghiệm của phương trình = 2(x - 1) là:
A. x = – 4;
B. x = 2;
C. x = 1;
D. .
Đáp án đúng là: B
Điều kiện của phương trình 5x2 – 6x – 4 ≥ 0 ⇔
= 2(x - 1) ⇔
⇔ ⇔ ⇔ x = 2.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.
Câu 2. Nghiệm của phương trình = x + 3 là:
A. ;
B. x = - 4;
C. ;
D. x = 1.
Đáp án đúng là: D
= x + 3
⇒ 3x + 13 = x2 + 6x + 9
⇒ x2 + 3x – 4 = 0
⇒ x = 1 hoặc x = -4.
Thay hai giá trị của x vào phương trình đã cho ta thấy x = 1 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho nghiệm là x = 1.
Câu 3. Số nghiệm của phương trình = x2 - 1 là:
A. 1;
B. 2;
C. 0;
D. 4.
Đáp án đúng là: B
Điều kiện của phương trình x2 + 5 ≥ 0 với ∀ x ∈ ℝ
= x2 - 1 ⇔ ⇔
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình có 2 nghiệm.
Câu 4. Phương trình: = có tích các nghiệm là:
A. P = 1;
B. P = – 1;
C. P = 0;
D. P = 2.
Đáp án đúng là C
Tập xác định D = ℝ, đặt t = x2 + x + 1 (t ≥ 0).
Phương trình đã cho trở thành ⇔ 2t + 3 + 2 = 2t + 7
⇔ = 2
⇔ t(t + 3) = 4
⇔ t2 + 3t – 4 = 0
⇔
Kết hợp điều kiện thấy t = 1 thỏa mãn.
Với t = 1 ta có x2 + x + 1 = 1 ⇔ .
Thay lần lượt các giá trị x = 0 và x = -1 vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.
Vậy tích các nghiệm của phương trình (-1).0 = 0.
Câu 5. Số nghiệm của phương trình - = 1 là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án đúng là: C
Điều kiện: ⇔ 1 ≤ x ≤ 2
Ta có - = 1
⇔
⇔ .
Đặt = t(t ≥ 0)
Từ (1) ta có phương trình t2 + t – 2 = 0 ⇔
Kết hợp với điều kiện t = 1 thỏa mãn
Với t = 1 ta có = 1 => x2 - x - 1= 0 ⇔ x = ( thỏa mãn)
Vậy phương trình có 2 nghiệm.
2. Bài tập tự luận
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a)
b)
Hướng dẫn giải
a) Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
x2 + x + 2 = x2 – x + 1
⇒ 2x = – 1
⇒ x =
Thay x = vào phương trình ta thấy thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
b) Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
x2 – 2x = –3x2 – x + 1
⇒ 4x2 – x – 1 = 0
Phương trình 4x2 – x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
và .
Thay lần lượt và vào phương trình ta thấy chỉ có thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)
b) .
Hướng dẫn giải
a) Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
4x2 + 3x + 1 = 4x2 – 4x + 1
⇒ 7x = 0
⇒ x = 0
Thay x = 0 vào phương trình ta thấy thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0.
b) Ta có
Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
– x2 + 2x + 33 = 25
⇒ – x2 + 2x + 8 = 0
Phương trình –x2 + 2x + 8 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 = –2 và x2 = 4.
Thay lần lượt x1 = –2 và x2 = 4 vào phương trình ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = –2 và x2 = 4.
Bài 3: Nhà của An, Minh, Quân và Long lần lượt nằm trên các vị trí A, B, C, D như hình vẽ sau. Biết nhà An cách nhà Minh 2 km, nhà Minh cách nhà Quân 1 km. Biết khoảng cách từ nhà Long đến nhà Quân bằng khoảng cách từ nhà Long đến nhà An. Tính khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh.
Hướng dẫn giải
Gọi khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh là x (km), tức là DB = x km.
Nhà An cách nhà Minh 2 km nên AB = 2 km.
Nhà Minh cách nhà Quân 1 km nên BC = 1 km.
- Áp dụng định lí Côsin cho tam giác DBC ta có :
DC2 = DB2 + BC2 – 2.DB.BC.cos = x2 + 12 – 2.x.1.cos60° = x2 – x + 1
⇒ DC = .
Suy ra khoảng cách từ nhà Long đến nhà Quân là (km)
Ta có (hai góc kề bù)
Suy ra : .
- Áp dụng định lí Côsin cho tam giác DBA ta có :
AD2 = DB2 + AB2 – 2.DB.AB.cos = x2 + 22 – 2.x.2.cos120° = x2 + 2x + 4
⇒ AD = .
Suy ra khoảng cách từ nhà Long đến nhà An là (km)
Do khoảng cách từ nhà Long đến nhà Quân bằng khoảng cách từ nhà Long đến nhà An nên ta có phương trình: =.
Bình phương hai vế của phương trình = . ta được:
x2 – x + 1 = (x2 + 2x + 4)
⇒ x2 – x + 1 = x2 + x +
⇒ x2 – x – = 0.
Giải phương trình x2 – x – = 0 ta được x1 ≈ 3,8 và x2 ≈ – 0,4.
Vì x là khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh nên x > 0, do đó x2 ≈ – 0,4 không thỏa mãn.
Thay x1 ≈ 3,8 vào phương trình = . ta thấy giá trị x1 ≈ 3,8 thỏa mãn.
Do đó phương trình = . có nghiệm là x ≈ 3,8.
Vậy khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh khoảng 3,8 km.
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 19: Phương trình đường thẳng
Lý thuyết Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức