Trang chủ Lớp 10 Toán Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Dạng 5: Chứng minh đẳng thức về tích vô hướng của vectơ hoặc về độ dài đoạn thẳng có đáp án

  • 1996 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Cho tam giác ABC có trực tâm H và trung điểm cạnh BC là M. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AB vuông góc với HC và AC vuông góc với HB nên AB.HC=0;  AC.HB=0 .

Do M là trung điểm BC nên ta có:

2AM=AB+AC;

2HM=HB+HC.

Do đó:4MA.MH=2AM.2HM

=AB+ACHB+HC

=AB.HB+AB.HC+AC.HB+AC.HC

=AB.HB+AC.HC

=ABHC+CB+ACHB+BC

=AB.CB+AC.BC

=CBABAC

=CB.CB=CB2=BC2

Vậy MH.MA=14BC2 .


Câu 2:

22/07/2024

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và O là trọng tâm tam giác. Tập hợp tất cả các điểm M là đường tròn tâm O bán kính a2 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên OA+OB+OC=0 MA+MB+MC=3MO .

Ta có:

MA+MB+MC=3MO

MA+MB+MC2=9OM2

MA2+MB2+MC2+2MA.MB+MB.MC+MC.MA=9MO2

Mặt khác, ta lại có:

MA2+MB2+MC2=MO+OA2+MO+OB2+MO+OC2

=MO2+2MO.OA+OA2+MO2+2MO.OB+OB2+MO2+2MO.OC+OC2

=3MO2+OA2+OB2+OC2+2MOOA+OB+OC

=3MO2+a2

Như vậy, ta được:

3MO2+a2+2MA.MB+MB.MC+MC.MA=9MO2

MA.MB+MB.MC+MC.MA=3MO2a22

Mà M thuộc đường tròn tâm O bán kính a2  nên MO=a2MO2=a24

MA.MB+MB.MC+MC.MA=a24.


Câu 3:

22/07/2024

Cho hai điểm A, B và O là trung điểm của AB. Gọi M là một điểm tùy ý, khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Do O là trung điểm AB nên OA+OB=0 và OA = OB, hai vectơ OA,  OB ngược hướng, do đó OA,OB=180° .

Ta có:

  MA.MB=(OAOM)(OBOM)    (quy tắc ba điểm)

=OA.OBOA+OB.OM+OM2

=OA.OB.cosOA,OB0.OM+OM2

=OA.OB.cos180°0+OM2

=OM2OA2


Câu 4:

10/07/2024

Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Ta có:

AB2+CD2=AB2+CD2=AD+DB2+CB+BD2

=AD2+2DB2+BC2+2DB.AD+2BD.CB

=BC2+AD2+2DBDB+ADCB

=BC2+AD2+2DBAD+DBCB

=BC2+AD2+2DBABCB

=BC2+AD2+2DBAB+BC

=BC2+AD2+2DB.AC

Mà AC vuông góc với BD nên ta có:AC.BD=0

Do đó: AB2+CD2=BC2+AD2


Câu 5:

20/07/2024

Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AB vuông góc với HC và AC vuông góc với HB nên AB.HC=0;  AC.HB=0 .

Do M là trung điểm BC nên ta có:

2AM=AB+AC

2HM=HB+HC

Do đó ta có:

4MA.MH=2AM.2HM

=AB+ACHB+HC

=AB.HB+AB.HC+AC.HB+AC.HC

=AB.HB+AC.HC

=ABHC+CB+ACHB+BC

=AB.CB+AC.BC

=CBABAC

=CB.CB=CB2=BC2

Vậy MH.MA=14BC2 .

Ta có:

AH2=AH2=MHMA2=MH2+MA22MA.MH

=MH2+MA22.14.BC2

Do đó: MH2+MA2=AH2+12BC2


Câu 6:

10/07/2024

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi G’ là hình chiếu của trọng tâm G trên cạnh BC, biết điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho M’ là hình chiếu của M trên BC và 3M’G’ = BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D.

Ta có:

3M’G’ = BC

3M'G'=BC

 3M'G'.BC=BC2 (nhân cả hai vế với vectơ BC ).

Do M’ là hình chiếu của M trên BC, G’ là hình chiếu của trọng tâm G trên cạnh BC nên M'G'=MG .

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên MA+MB+MC=3MG .

Do đó, ta có:

3MG.BC=BC2

MA+MB+MCMCMB=BC2

MAMCMB+MB+MCMCMB=BC2

MAMCMB+MC2MB2=BC2

MA.MCMA.MB=BC2+MB2MC2.


Câu 7:

23/07/2024

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA+GB+GC=0 .

Ta có:

MA2+MB2+MC2

 =MA2+MB2+MC2=MG+GA2+MG+GB2+MG+GC2 (quy tắc ba điểm)

=3MG2+GA2+GB2+GC2+2MGGA+GB+GC

.


Câu 8:

19/07/2024

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Trên cạnh AB lấy điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Do M thuộc cạnh AB nên ta có:

AM=AMBM.BM

AC+CM=AMBM.BC+CM

1+AMBMCM=AMBMBCAC

BM+AMBMCM=AMBMCB+CA

ABBMCM=AMBMCB+BMBMCA

AB.CM=AM.CB+BM.CA

c.CM=AM.CB+BM.CA

c.CM2=AM.CB+BM.CA2

c2.CM2=AM2.CB2+BM2.CA2+2AM.BM.CA.CB

c2.CM2=a2.AM2+b2.BM2+2AM.BM.CA.CB.cosC

 c2.CM2=a2.AM2+b2.BM2+2AM.BM.b.a.a2+b2c22ab  (định lí côsin)

c2.CM2=a2.AM2+b2.BM2+a2+b2c2.AM.BM.

Câu 9:

23/07/2024

Cho MN là một đường kính bất kì của đường tròn tâm O bán kính R. Cho A là một điểm cố định và OA = d. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Cho MN là một đường kính bất kì của đường tròn tâm O bán kính R. Cho A là một điểm (ảnh 1)

Ta có: AM.AN=OMOA.ONOA

=OM.ONOM.OAOA.ON+OA2

=OM.ONOM+ON.OA+OA2

Vì MN là đường kính của đường tròn O, bán kính R nên O là trung điểm của MN, do đó ta có:

+) OM+ON=0 ;

+) OM,ON  là hai vectơ ngược hướng và OM = ON = R.

Do đó:  AM.AN =OM.ON.cos180°0.OA+OA2

=R.R.1+d2=d2R2.


Câu 10:

21/07/2024

Cho nửa đường tròn đường kính AB. Có AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn cắt nhau tại E. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Cho nửa đường tròn đường kính AB. Có AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn (ảnh 1)

Vì AB là đường kính nên ADB^=90° ,ACB^=90°

Do đó AD BD và AC BC hay AD BE và AE BC.

Suy ra AE.BC=0,  BE.AD=0

Ta có:

AE.AC+BE.BD=AB2

AEAB+BC+BEBA+AD=AB2

AE.AB+AE.BC+BE.BA+BE.AD=AB2

AE.AB+BE.BA=AB2

AB.AEBE=AB2

AB.EBEA=AB2

 AB.AB=AB2 AB2=AB2 (luôn đúng)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương