Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 2 Hình học có đáp án (Vận dụng)

  • 235 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cho tam giác ABC biết A1;2,B2;0,C3;1. Tìm tọa độ điểm M thuộc BC sao cho SABM=13SABC

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử M(x; y) là điểm thỏa mãn điều kiện đề bài.

Kẻ AH vuông góc với BC. Suy ra

12BM.AH=13.12AH.BCBM=13BCx2;y=135;1x2=53y=13x=13y=13M13;13


Câu 2:

14/07/2024

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1 = 30.2 = 60km.

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2 = 40.2 = 80km.

Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là:

S=S12+S222S1.S2.cos600=2013


Câu 4:

12/07/2024

Cho tam giác ABC với tọa độ các đỉnh A (1; −3), B (3; −5), C (2; −2). Tìm tọa độ giao điểm E của BC với phân giác trong của góc A

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: AB2=8,AC2=2ACAB=12

Giả sử E (x; y) thuộc đoạn BC. Theo tính chất đường phân giác ta có:

EBAB=ECACECEB=ACAB=12ECEB=122x;2y=123x;5y2x=32+12x2y=52+​ 12yx=73y=3E73;3


Câu 5:

22/07/2024

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính cos góc giữa hai trung tuyến BE và CF

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi a là góc tạo bởi hai trung tuyến BE, CF

Khi đó cosa=BE.CFBECF

Sử dụng phân tích

BE.CF=BA+AECA+AF=BA.CA+BA.AF+AE.CA+AE.AF=0AB.AB2AC.AC2+0=AB22AC22=AB22AB22=AB2

BE=CF=AB2+AE2=AB2+AB24=AB54

Từ đó suy ra cosa=AB2AB254=45


Câu 6:

18/07/2024

Xác định dạng của tam giác ABC biết rằng S=336a+b+c2

Xem đáp án

Đáp án C

Với p là nửa chu vi của tam giác ta có:

S=336a+b+c2=336.2p2=39p2

Theo công thức He-rong ta có:

ppapbpc=39p2papbpc=127p3

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:

papbpcpa+pb+pc327=3pa+b+c327=3p2p327=p327

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c

Khi đó tam giác ABC đều


Câu 7:

22/07/2024

Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết b = 7cm, c = 5cm, cosA=35

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định lí cosin ta có:

a2=b2+c22bccosA=72+522.7.5.35=32a=42

Từ công thức sin2A+cos2A=1sinA=45

Theo định lí sin ta có: asinA=2R

R=a2sinA=422.45=522


Câu 8:

19/07/2024

Xác định hình dạng tam giác ABC biết b3+c3a3b+ca=a2a=2bcosC

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định lí cosin ta có: cosC=a2+b2c22ab thay vào đẳng thức thứ hai của hệ trên. Ta có:

a=2bcosC=2b.a2+b2c22aba2=a2+b2c2b2c2=0b2=c2b=c

Thay b = c vào hệ thức thứ nhất ta có:

2b3a32ba=a22b3a3=2ba2a3b2=a2a=b

Do đó a = b = c. Vậy tam giác ABC đều


Câu 9:

23/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A3;4,B2;1,C1;2. Gọi M (x; y) là điểm trên đường thẳng BC sao cho SΔABC=4SΔABM. Tính P = x.y

Xem đáp án

Đáp án C

Dễ thấy SΔABCSΔABM=4BCBM=4BC=4BMBC=4BM

TH1: BC=4BMBM=14BC 

thì x2=34y1=34x=54y=14x.y=516

TH2: BC=4BMBM=14BC

thì x2=34y1=34x=114y=74x.y=7716


Câu 10:

18/07/2024

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Hai điểm M, N thay đổi lần lượt ở trên cạnh AB, AD sao cho AM = x (0x1), DN = y (0y1). Tìm mối liên hệ giữa x và y sao cho CMBN

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Khi đó: D (0; 0), C (0; 1), A (1; 0); B (1; 1), M (1; x); N (y; 0).

Ta có: CM=1;x1;BN=y1;1

Do đó: CMBN

CM.BN=0xy=0


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương