Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao

100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao

100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P3)

  • 1169 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

20/07/2024

Gọi  là tổng bình phương độ dài ba trung tuyến của tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức độ dài đuờng trung tuyến ta có


Câu 4:

21/07/2024

Cho tam giác ABC  có a2 + b2 - c2 > 0. Khi đó :

Xem đáp án

Chọn B.

Theo hệ quả định lí cosin ta có:

 

Mà a2 + b2 - c2 > 0  suy ra: cosC > 0  suy ra: C < 900.


Câu 5:

10/10/2024

Một tam giác có ba cạnh là 52; 56; 60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

*Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức Hê-rông để tính diện tích tam giác do đã biết độ dài 3 cạnh của tam giác.

- Công thức Hê-rông: S=p(p-a)(p-b)(p-c)

- Sử dụng công thứcS=abc4RR=abc4S để tính được bán kính khi đã biết độ dài 3 cạnh và diện tích của tam giác.

*Lời giải

Ta có:  Nửa chu vi của tam giác đã cho: 

p=a+b+c2=52+56+602=84.

Suy ra: 

S=p(pa)(pb)(pc)=84(8452)(8456)(8460)=1344

Mà S=abc4R

R=abc4S=52.56.604.1344=652

* Một số phương pháp giải bài toán liên quan đến tính bán kính đường tròn ngoại tiếp

Phương pháp 1: Sử dụng đinh lý sin trong tam giác

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó:

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 2: Sử dụng diện tích tam giác

        p=a+b+c2 là nửa chu vi 

       SABC=p(p-a)(p-b)(p-c)    (Công thức Hê-rông) 

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 3: Sử dụng trong hệ tọa độ

- Tìm tọa độ tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

- Tìm tọa độ một trong ba đỉnh A, B, C (nếu chưa có)

- Tính khoảng cách từ tâm O tới một trong ba đỉnh A, B, C, đây chính là bán kính cần tìm

 R = OA = OB = OC.

Phương pháp 4: Sử dụng trong tam giác vuông (kiến thức lớp 9)

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền, do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính bằng nửa độ dài cạnh huyền.

Dựa vào dữ kiện bài ra để sử dụng linh hoạt một trong các công thức ở trên.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

 


Câu 7:

20/07/2024

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu  thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h, tàu  thứ hai chạy với tốc độ 40km/h. Hỏi sau 2 giờ  hai tàu  cách nhau bao nhiêu km?

Xem đáp án

Chọn C.

Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1 = 30.2 = 60km

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2= 40.2 = 80 km

Suy ra sau 2h hai tàu cách nhau là:


Câu 9:

22/07/2024

Tam giác ABC có BC = a và CA = b. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

Diện tích tam giác ABC là

S = ½. AC. BC.sinC = ½.a.b.sinC

Vì a; b không đổi và sinC ≤ 1 nên suy ra  S ≤ ab/2

Dấu  xảy ra khi và chỉ khi sinC = 1 hay 

Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC là ab/2.


Câu 10:

13/07/2024

Cho tam giác ABC thoả mãn b2+c2-a2 = 3bc. Khi đó :

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng định lí ciosin trong tam giác ta có:


Câu 11:

20/07/2024

Tam giác ABC có  a = 16,8; B^=56o13'; C^ = 71o. Cạnh c gần với giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: Trong tam giác ABC:

Mặt khác theo định lí sin ta có:


Câu 12:

07/10/2024

Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA = 3/5. Đường cao ha  của tam giác ABC là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

*Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí cosin trong tam giác khi biết được số đo hai cạnh và số đo của góc xen giữa hai cạnh đó.

- Sử dụng công thức lượng giác để tìm ra giá trị của góc cần tính.

- Áp dụng công thức tính diện tích tam giác. 

Cho tam giác có BC = a, AC = b, AB = c với:

 ha,  hb,  hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB

S là diện tích tam giác.

Khi đó ta có các công thức tính diện tích tam giác ABC như sau:

S= 12aha=12bhb=12chcS= 12bcsinA=12casinB=12absinC

*Lời giải

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:

a2 = b2 + c2 = 2bc.cosA = 72 + 52 - 2.7.5.3/5 = 32

Nên a=42

Mặt khác: sin2A + cos2A = 1 nên sin2A = 1 - cos2A = 1625

Mà sinA > 0 nên  sinA = 45

Mà: SABC=12b.c.sinA =12a.ha

ha= bcsinAa= 7.5.4542= 722

* Mở rộng: "Các công thức để tính diện tích tam giác"

Cho tam giác có BC = a, AC = b, AB = c với:

 ha,  hb,  hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB

• R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;

• r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác;

 p=a+b+c2 là nửa chu vi tam giác;

• S là diện tích tam giác.

Khi đó ta có các công thức tính diện tích tam giác ABC như sau:

S=12aha=12bhb=12chcS=12bcsinA=12casinB=12absinCS=abc4RS=prS=p(p-a)(p-b)(p-c)

(Công thức Hê-rông)

Dựa vào dữ kiện bài ra để sử dụng linh hoạt một trong các công thức ở trên.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:


Câu 13:

20/07/2024

Cho tam giác ABC có A(5;3); B(2;-1) và C(-1; 5). Tìm tọa độ trực tâm tam giác ABC.

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi H(x; y)  là trực tâm tam giác ABC


Câu 14:

22/07/2024

Cho tam giác ABC có A(5;3) : B(2;-1) và C(-1; 5). Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A.

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi A’(x; y)  là tọa độ chân đường cao vẽ từ A; 

 và 

Ta có AA’ và BC vuông góc với nhau nên 

Suy ra  -3(x - 5) + 6(y - 3) = 0 hay x - 2y + 1 = 0     (1)

 

cùng phương nên  2x + y – 3 = 0    (2)

Từ (1) và (2) suy ra x = y = 1

Vậy điểm A’ cần tìm có tọa độ (1; 1).


Câu 15:

15/07/2024

Cho tam giác ABC có A(5;3) : B(2;-1) và C(-1; 5). Tính diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án

Chọn C.

 

Gọi A’ là chân đường cao kẻ từ A.

Theo câu 64 ta có tọa độ điểm A’ là A’(1;1)

Ta có

Suy ra 


Câu 16:

21/07/2024

Cho ba điểm  A(6; 3) ; B(-3; 6) và C(1;-2). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi O(x0; y0)  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra:

OA= OB = OC nên 


Câu 17:

17/07/2024

Biết  A(1;-1) và B(3;0) là hai đỉnh của hình vuông ABCD. Tìm tọa độ các đỉnh C ?

Xem đáp án

Chọn D.

Giả sử tọa độ điểm C là (x; y) ; 

 và 

Ta có :

Tứ giác ABCD hình vuông nên 

Giải hệ phương trình trên ta được x = 4; y = -2 hoặc x = 2; y = 2

Từ đó suy ra có 2 điểm C thỏa mãn là C(4; -2) hoặc C( 2; 2)


Câu 18:

20/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A(1; 4) ; B( -2; -2) và C( 4; 2). Xác định tọa độ điểm M sao cho tổng MA2 + 2MB2 + 3MC2  nhỏ nhất.

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi điểm M có tọa độ là ( x; y)

MA2 + 2MB2 + 3MC2

= (x - 1)2 + (y - 4)2 + 2[ (x + 2)2 + (y + 2)2] + 3[ (x - 4)2 + (y - 2)2]

= 6x2-18x + 6y2 -12y+ 93 = 1,5. (2x - 3)2 + 6(y - 1)2 + 147/2 ≥ 147/2

Dấu “=” xảy ra khi x = 1,5 và y = 1

Vậy tọa độ điểm M cần tìm là ( 1,5; 1).


Câu 19:

19/07/2024

Cho hình chữ nhật ABCD biết AD = 1 . Giả sử E là trung điểm AB và thỏa mãn sinBDE^ =13 .Tính độ dài cạnh AB.

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt AB = 2x suy ra AE = EB = x.

Vì góc BDE nhọn nên  suy ra

Theo định lí Pitago ta có:

DE2 = AD2 + AE2 = 1 + x2 nên 

BD2 = DC2 + BC2 = 4x2 + 1 nên 

Áp dụng định lí côsin trong tam giác BDE ta có

Suy ra: 4x4 - 4x2 + 1 = 0 nên  (do x > 0)

Vậy độ dài cạnh AB là   .


Câu 20:

18/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=1. Trên tia đối của CA lấy điểm D sao cho CD = AB. Giả sử góc CBD bằng 300. Tính AC.

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt AC = x > 0

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABD ta có

BD2 = 1 + (1 + x) 2 - 2.(1 + x). 1/x

Áp dụng định lí sin trong tam giác BCD ta có 

BDsinBCD^=DCsinDBC^BD=sinBCD^.DCsinDBC^=sinBCA^.1sin30°=2x( do BCA^ và BCD^ kề bù nên sinBCD^=sinBCA^)

Suy ra ta được phương trình

2+2x+x2-2x-2-4x2=0x4+2x3-2x-4=0x3x+2-2x+2=0x+2x3-2=0

x+2=0x3-2=0x=-2( loi)x=23(TM)

Vậy AC = 23.


Câu 21:

23/07/2024

Cho tam giác ABC thỏa mãn sin2A = sinB. sinC. Hỏi mệnh đề nào đúng.

Xem đáp án

Chọn D.

+ Áp dụng định lí sin ta có 

Suy ra sin2A = sinB. Sin C khi và chỉ khi : 

Hay a2 =  bc

+ Áp dụng định lí côsin và  ý trên ta có

Vậy cả A và B đúng.


Câu 22:

17/07/2024

Cho tam giác ABC Và G là trọng tâm tam giác.Nếu tam giác GBC vuông tại G thì khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Do tam giác GBC vuông tại G nên GB2 + GC2 = BC2

hay 

Mặt khác theo công thức đường trung tuyến ta có

Suy ra 

Suy ra: 4a2 + b2 + c2 = 9a2 hay 

 

5a2 = b2 + c2.


Câu 23:

17/07/2024

Cho tam giác ABC thỏa mãn a4 = b4 + c4. Tìm khẳng định đúng.

Xem đáp án

Chọn A.

Từ giả thiết suy ra: a > b và a > c do đó góc A là góc lớn nhất

Khi đó: a4 = b4 +c4 < a2b2 + a2c2

Suy ra a2 < b2 + c2

Mặt khác theo định lí côsin ta có

 do đó 

Vậy tam giác ABC nhọn.


Câu 24:

20/07/2024

Cho tam giác ABC thỏa mãn: a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc. Tìm mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức diện tích ta có 

Từ giả thiết: a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc ta suy ra:

Quy đồng khử mẫu ta được:

2a2 + 2b2 + 2c2 = 2 ab + 2bc + 2ca hay  (a - b) 2 + (b - c) 2 + (c - a) 2 = 0

Do đó: a = b = c

Vậy tam giác ABC  đều.


Câu 25:

23/07/2024

Cho tam giác ABC thỏa mãn: cos2A+cos2Bsin2A+sin2B = 12(cot2A+ cot2B)Tìm mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: 

Suy ra ( sin2A - sin2B)2 = 0

Lại có: sin2A = sin2B  khi và chỉ khi

 hay a = b

Suy ra tam giác ABC cân tại C.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương