Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được

Với giải bài 29 trang 124 sgk Toán lớp 8 Tập 1 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:

1 391 lượt xem


Giải Toán 8 Bài 4: Diện tích hình thang

Video Giải Bài 29 trang 124 Toán 8 Tập 1

Bài 29 trang 124 Toán 8 Tập 1: Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

+) Vẽ hình thang ABCD như hình trên. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai đáy AD BC.

Gọi h là chiều cao của hình thang ABCD. Khi đó h cũng là chiều cao của hình thang BFEA và hình thang FCDE.

+) Diện tích hình thang BFEA là:

SBFEA=BF+AEh2

+) Diện tích hình thang FCDE là:

SFCDE=FC+DEh2

+) Ta lại có: BF = FC (vì F là trung điểm của BC) (3)

AE = DE (vì E là trung điểm của AD) (4)

+) Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra: SBFEA = SFCDE.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 123 Toán 8 Tập 1: Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính...

Câu hỏi 2 trang 124 Toán 8 Tập 1: Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính...

Bài 26 trang 123 Toán 8 Tập 1: Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài...

Bài 27 trang 123 Toán 8 Tập 1: Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF...

Bài 28 trang 124 Toán 8 Tập 1: Xem hình 142 (IG // FU). Hãy đọc tên một số hình có...

Bài 30 trang 124 Toán 8 Tập 1: Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF...

Bài 31 trang 124 Toán 8 Tập 1: Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích...

Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Diện tích hình thang có đáp án

1 391 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: