Giải Toán 9 trang 20 Tập 1 Kết nối tri thức

Với giải bài tập Toán lớp 9 trang 5 trong Luyện tập chung trang 19 sách Kết nối tri thức Tập 1 hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 9 trang 5 Tập 1.

1 215 21/04/2024


Giải Toán 9 trang 20 Tập 1

Bài 1.10 trang 20 Toán 9 Tập 1: Cho hai phương trình:

2x+5y=7
(1)
4x3y=7(2)

Trong các cặp số (2;0),(1;1),(1;1),(1;6),(4;3) (2;5), cặp số nào là:

a) Nghiệm của phương trình (1)

b) Nghiệm của phương trình (2)

c) Nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2)?

Lời giải:

a) Thay x=2;y=0 vào phương trình (1) ta có 2.2+5.0=7 (vô lí) nên (2;0) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (1) ta có 2.1+5.(1)=7 (vô lí) nên (1;1) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (1) ta có 2.(1)+5.1=7 (luôn đúng) nên (1;1) là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=1;y=6 vào phương trình (1) ta có 2.(1)+5.6=7 (vô lí) nên (1;6) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=4;y=3 vào phương trình (1) ta có 2.4+5.3=7 (luôn đúng) nên (4;3) là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=2;y=5 vào phương trình (1) ta có 2.(2)+5.(5)=7 (vô lí) nên (2;5) không là nghiệm của phương trình (1).

Vậy (1;1),(4;3) là nghiệm của phương trình (1).

b) Thay x=2;y=0 vào phương trình (2) ta có 4.23.0=7 (vô lí) nên (2;0) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (2) ta có 4.13.(1)=7 (luôn đúng) nên (1;1) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (2) ta có 4.(1)3.1=7 (vô lí) nên (1;1) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=1;y=6 vào phương trình (2) ta có 4.(1)3.6=7 (vô lí) nên (1;6) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=4;y=3 vào phương trình (2) ta có 4.43.3=7 (luôn đúng) nên (4;3) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=2;y=5 vào phương trình (2) ta có 4.(2)3.(5)=7 (luôn đúng) nên (2;5) là nghiệm của phương trình (2).

Vậy (1;1),(4;3);(2;5) là nghiệm của phương trình (2).

c) Ta có (4;3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Bài 1.11 trang 20 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) {2xy=1x2y=1;

b) {0,5x0,5y=0,51,2x1,2y=1,2;

c) {x+3y=25x4y=28.

Lời giải:

a) {2xy=1x2y=1;

Từ phương trình đầu ta có y=2x1 thay vào phương trình thứ hai ta được x2(2x1)=1 suy ra 3x+2=1 nên x=1. Với x=1 ta có y=2.11=1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1;1).

b) {0,5x0,5y=0,51,2x1,2y=1,2;

Từ phương trình đầu ta có 0,5x=0,5+0,5y suy ra x=1+y thay vào phương trình thứ hai ta được 1,2(1+y)1,2y=1,2 suy ra 1,2+0y=1,2 nên 0y=0 (luôn đúng) với yR tùy ý. Vậy hệ phương trình có nghiệm là (1+y;y) với yR tùy ý.

c) {x+3y=25x4y=28.

Từ phương trình đầu ta có x=23y thay vào phương trình thứ hai ta được 5(23y)4y=28 suy ra 1019y=28 nên y=2. Với y=2 ta có x=23.(2)=4.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4;2).

Bài 1.12 trang 20 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

a) {5x+7y=13x+2y=5;

b) {2x3y=110,8x+1,2y=1;

c) {4x3y=60,4x+0,2y=0,8.

Lời giải:

a) {5x+7y=13x+2y=5;

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 2 ta được 10x+14y=2, nhân cả hai vế của phương trình (2) với 7 ta được 21x+14y=35.

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành {10x+14y=221x+14y=35

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (10x+14y)(21x+14y)=2(35) suy ra 11x=33 nên x=3.

Thay x=3 vào phương trình thứ hai ta có 3.(3)+2y=5 nên y=2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (3;2).

b) {2x3y=110,8x+1,2y=1;

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 4 ta được 8x12y=44 nhân cả hai vế của phương trình (2) với 10 ta được 8x+12y=10

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành {8x12y=448x+12y=10

Cộng từng vế của hai phương trình ta được (8x12y)(8x+12y)=44+10 suy ra 0x+0y=54 (vô lí).

Phương trình đã cho không có giá trị nào của x và y thỏa mãn nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

c) {4x3y=60,4x+0,2y=0,8.

Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 10 ta được 4x+2y=8, hệ phương trình đã cho trở thành {4x3y=64x+2y=8

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (4x3y)(4x+2y)=68 suy ra 5y=2 nên y=25.

Thay y=25 vào phương trình đầu ta có 4x3.25=6 nên x=95.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (95;25).

Lời giải:

Số nguyên tử Al và O ở cả hai vế của phản ứng phải bằng nhau nên ta có hệ phương trình {4=2y2x=3y hay {y=22x=3y

Với y=2 thay vào phương trình thứ 2 ta có 2x=3.2 nên x=3. Vậy x=3;y=2.

Lời giải:

Thay x=1;y=2 vào hệ {ax+by=1ax+(b2)y=3 ta được

{a2b=1a2(b2)=3 hay {a2b=1a2b=1(1)

Trừ hai vế của hai phương trình ta có (a2b)(a2b)=1(1) suy ra 0a+0b=2 (vô lí).

Phương trình này không có giá trị nào của a và của b thỏa mãn nên hệ phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy không có giá trị nào của a và b để hệ phương trình có nghiệm là (1;2).

1 215 21/04/2024