Giải Toán 10 trang 66 Tập 2 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 66 Tập 2 trong Bài 1: Tọa độ của vectơ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 66 Tập 2.

1 413 lượt xem


Giải Toán 10 trang 66 Tập 2

Bài 4 trang 66 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(2; 3), B(– 1; 1), C(3; – 1).

a) Tìm toạ độ điểm M sao cho AM=BC.

b) Tìm toạ độ trung điểm N của đoạn thẳng AC. Chứng minh rằng BN=NM.

Lời giải 

a) Ta có: BC=31;11. Do đó BC=4;  2.

Gọi tọa độ điểm M(xM; yM), khi đó ta có AM=xM2;yM3.

AM=BCAM=4;2xM2=4yM3=2xM=6yM=1.  

Vậy tọa độ điểm M là (6; 1).

b) + Gọi tọa độ điểm N(xN; yN).

Ta có: AN=xN2;yN3, NC=3xN;1yN.

Do N là trung điểm của đoạn thẳng AC nên AN=NC (hai vectơ này cùng hướng và cùng độ dài nên chúng bằng nhau).

xN2=3xNyN3=1yN2xN=52yN=2xN=52yN=1.

Vậy tọa độ của điểm N là 52;  1.

+ Ta có: BN=521;11, do đó BN=72;  0.

Lại có: NM=652;  11, do đó NM=72;0.

Vậy BN=NM.

Bài 5 trang 66 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(– 1; 3).

a) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với điểm M qua gốc O.

b) Tìm toạ độ điểm B đối xứng với điểm M qua trục Ox.

c) Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm M qua trục Oy.

Lời giải 

a) Điểm A đối xứng với điểm M qua gốc O nên O là trung điểm của AM.

Do đó AO=OM.

Gọi tọa độ điểm A(xA; yA).

Ta có: AO=0xA;0yA, do đó AO=xA;yA.

Tọa độ vectơ OM chính là tọa độ điểm M nên OM=1;   3.

Ta có: AO=OM AO=1;  3xA=1yA=3xA=1yA=3.

Vậy tọa độ điểm A là (1; – 3).

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.  

Điểm B đối xứng với điểm M qua trục Ox nên hoành độ của điểm B là hoành độ của điểm M và tung độ của điểm B đối nhau với tung độ của điểm M.

Vậy ta có tọa độ của B là (– 1; – 3).

c) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có hoành độ đối nhau và tung độ bằng nhau.  

Điểm C đối xứng với điểm M qua trục Oy nên tung độ của điểm C là tung độ của điểm M và hoành độ của điểm C đối nhau với hoành độ của điểm M.

Vậy tọa độ của điểm C là C(1; 3).

Ta cũng có thể biểu diễn tọa độ các điểm lên mặt phẳng tọa độ Oxy để xác định.

Giải Toán 10 Bài 1 (Cánh diều): Tọa độ của vectơ (ảnh 1) 

Bài 6 trang 66 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(– 3; 1), B(– 1; 3), I(4; 2). Tìm toạ độ của hai điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành nhận I làm tâm đối xứng.

Lời giải 

+ Gọi tọa độ điểm C(xC; yC), tọa độ điểm D(xD; yD).

Ta có: AI=43;21, do đó AI=7;  1.

 IC=xC4;yC2.

Vì I là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, do đó I là trung điểm của AC nên AI=IC

IC=7;  1xC4=7yC2=1xC=11yC=3.

Vậy tọa độ điểm C là (11; 3).

+ Ta có: AB=13;31, do đó AB=2;  2.

DC=11xD;  3yD.

Do ABCD là hình bình hành nên AB=DCDC=2;  211xD=23yD=2xD=9yD=1.

Vậy tọa độ điểm D là (9; 1).

Bài 7 trang 66 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC. Các điểm M(1; – 2), N(4; – 1) và P(6; 2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.

Lời giải 

Gọi tọa độ các điểm A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC).

Ta có: AP=6xA;2yA,PB=xB6;yB2,BM=1xB;2yB,

MC=xC1;yC2, AN=4xA;1yA, NC=xC4;yc1.

+ M là trung điểm của BC nên BM=MC1xB=xC12yB=yC2xB=2xCyB=4yC(1)

+ N là trung điểm của AC nên AN=NC4xA=xC41yA=yC1xA=8xCyA=2yC(2)

+ P là trung điểm của AB nên AP=PB6xA=xB62yA=yB2xA=12xByA=4yB (3)

Từ (2) và (3) suy ra: 8xC=12xB2yC=4yBxB=4+xCyB=6+yC (4)

Từ (1) và (4) suy ra: 2xC=4+xC4yC=6+yC2xC=22yC=10xC=1yC=5.

Vậy tọa độ điểm C là (– 1; – 5).

Thay tọa độ điểm C vào (2) ta được: xA=81=9yA=25=3.

Do đó A(9; 3).

Thay tọa độ điểm C vào (1) ta được: xB=21=3yB=45=1.

Do đó B(3; 1).

Vậy A(9; 3), B(3; 1) và C(– 1; – 5).

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 60 Tập 2

Giải Toán 10 trang 61 Tập 2

Giải Toán 10 trang 62 Tập 2

Giải Toán 10 trang 63 Tập 2

Giải Toán 10 trang 64 Tập 2

Giải Toán 10 trang 65 Tập 2

Giải Toán 10 trang 66 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bài 3: Phương trình đường thẳng

Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 5: Phương trình đường tròn

Bài 6: Ba đường conic

1 413 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: