Giải tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, trong các trường hợp: a = 21, b = 18

Lời giải Bài 4.8 trang 78 Toán 9 Tập 1 Toán 9 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 Tập 1.

1 8,004 20/04/2024


Giải Toán 9 Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Bài 4.8 trang 78 Toán 9 Tập 1: Giải tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, trong các trường hợp:

a) a = 21, b = 18;

b) b = 10, C^=30°;

c) c = 5, b = 3.

Lời giải:

Bài 4.8 trang 78 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

a) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: a2 = b2 + c2

Suy ra c=a2b2=212182=117=3213=313 (do c > 0).

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác sin, ta có sinB=ba=1821=67.Từ đó tìm được B^59°.

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có A^+B^+C^=180°.

Suy ra C^=90°B^90°59°=31°.

Vậy ∆ABC có A^=90°,  B^59°,  C^31°,  a=21,  b=18,  c=313.

b) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có: A^+B^+C^=180°.

Suy ra B^=90°C^=90°30°=60°.

Theo định lí 2, ta có: AB=c=btanC=10tan30°=1033.

Theo định lí 1, ta có AC = b = a.cosC, suy ra a=bcosC=10cos30°=1032=203=2033.

Vậy ∆ABC có A^=90°,  B^=60°,  C^=30°,  a=2033,  b=10,  c=1033.

c) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: a2 = b2 + c2

Suy ra a=b2+c2=32+52=34 (vì a > 0).

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác tan, ta có tanB=bc=35, suy ra B^31°.

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có A^+B^+C^=180°.

Suy ra C^=90°B^90°31°=59°.

Vậy ∆ABC có A^=90°,  B^31°,  C^59°,  a=34,  b=3,  c=5.

1 8,004 20/04/2024