Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy không là hình thang. Gọi O là giao điểm của AC

Lời giải Bài 9 trang 95 SBT Toán 11 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11.

1 658 17/09/2023


Giải SBT Toán 11 Bài 1: Đường thẳng và mặt phằng trong không gian

Bài 9 trang 95 SBT Toán 11: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy không là hình thang. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Trên SO lấy điểm I sao cho SI = 2IO.

a) Xác định các giao điểm M, N lần lượt của SA, SD với mặt phẳng (IBC).

b*) Chứng minh rằng các đường thẳng AD, BC và MN đồng quy.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Cánh diều): Đường thẳng và mặt phằng trong không gian (ảnh 1)

a)

Giao điểm M của SA  (IBC):

Ta nhận xét rằng ISO(SAC)CI(SAC).

Trên mặt phẳng (SAC), gọi {M}=CISA.

Do IC(IBC), nên {M}=(IBC)SA.

Vậy M là giao điểm của (IBC)  SA.

Giao điểm N của SD  (IBC):

Ta nhận xét rằng ISO(SBD)BI(SBD).

Trên mặt phẳng (SBD), gọi {N}=BISD.

Do IB(IBC), nên {N}=(IBC)SD.

Vậy N là giao điểm của (IBC)  SD.

b) Trên mặt phẳng (ABCD), gọi K là giao điểm của AD  BC.

Ta có {MSA(SAD)M(IBC)M(SAD)(IBC).

Mặt khác, {NSD(SAD)N(IBC)N(SAD)(IBC).

Vậy giao tuyến của (SAD)  (IBC) là đường thẳng MN.

Do AD(SAD), BC(IBC), {K}=ADBC, ta suy ra K nằm trên giao tuyến của (SAD)  (IBC), tức là KMN.

Vậy ba đường thẳng AD, BC, MN cắt nhau tại K.

1 658 17/09/2023


Xem thêm các chương trình khác: