Sách bài tập Toán 11 Bài 2 (Cánh diều): Các phép biến đổi lượng giác

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 2.

1 1,924 29/10/2024


Giải SBT Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Bài 15 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hai góc a và b với tan a = 17 và tanb = 34. Khi đó, tan(a + b) bằng:

A. 1.

B. 1731 .

C. 1731 .

D. – 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có tana+b=tana+tanb1tana.tanb=17+34117.34=25282528=1 .

Bài 16 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu sinα=13 với 0<α<π2 thì giá trị của cosα+π3 bằng:

A. 6612 .

B. 63 .

C. 663 .

D. 612.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

0<α<π2 nên cos α > 0, do đó từ sin2 α + cos2 α = 1, suy ra

cosα=1sin2α=1132=63.

Ta có cosα+π3=cosαcosπ3sinαsinπ3=63.1213.32=6612 .

Bài 17 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu sinα=23 thì giá trị của biểu thức P=13cos2α2+3cos2α bằng:

A. 119 .

B. 129 .

C. 139 .

D. 149 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có P=13cos2α2+3cos2α

 Nếu sinα = 2/3   thì giá trị của biểu thức P = (1 - 3cos2α)(2 + 3cos2α)  bằng

Bài 18 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:

A. sin4x+cos4x=3cos4x4 .

B. sin4x+cos4x=3+cos4x4 .

C. sin4x+cos4x=3+cos4x2 .

D. sin4x+cos4x=3cos4x2 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có sin4 x + cos4 x = 1 – 2sin2 x cos2 x (theo Bài 9a)

= 1 – 2 (sin x cos x)2 = 12sin2x22=12.sin22x4=121cos22x4

=122cos22x4=42+2cos22x4=3+2cos22x14=3+cos4x4.

Vậy sin4x+cos4x=3+cos4x4 .

Bài 19 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Rút gọn biểu thức cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x ta được kết quả là:

A. – 2cos x.

B. – cos x.

C. 0.

D. sin x – cos x.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x

= cos 120° cos x + sin 120° sin x + cos 120° cos x – sin 120° sin x – cos x

= 2 cos 120° cos x – cos x

= 2 . 12 . cos x – cos x

= – cos x – cos x

= – 2 cos x.

Bài 20 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu cosa=34 thì giá trị của cosa2cosa2 bằng:

A. 2316 .

B. 78 .

C. 716 .

D. 238 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có cosa2cosa2=cos2a2=1+cos2.a22=1+cosa2=1+342=78 .

Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu cosa=53 thì giá trị của biểu thức A=4sina+π3sinaπ3 bằng:

A. 119 .

B. 119 .

C. 19 .

D. 19 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có A=4sina+π3sinaπ3

 Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1

=2cos2acos2π3

 Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1

Bài 22 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu cosa=13,  sinb=23 thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng:

A. 23 .

B. 13 .

C. 23 .

D. 13 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có cos(a + b) cos(a − b) Nếu cosa = 1/3, sinb = -2/3  thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng

=12cos2a+cos2b

 Nếu cosa = 1/3, sinb = -2/3  thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng

Bài 23 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Giá trị của biểu thức P=sinπ9+sin5π9cosπ9+cos5π9 bằng:

A. 13 .

B. 13 .

C. 3 .

D. 3 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có P=sinπ9+sin5π9cosπ9+cos5π9=2sinπ9+5π92cosπ95π922cosπ9+5π92cosπ95π92

=sinπ3cos2π9cosπ3cos2π9=sinπ3cosπ3=3212=3.

Bài 24 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Rút gọn biểu thức A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x ta được kết quả là:

A. tan x.

B. tan 3x.

C. tan 2x.

D. tan x + tan 2x + tan 3x.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x =sinx+sin3x+sin2xcosx+cos3x+cos2x

=2sinx+3x2cosx3x2+sin2x2cosx+3x2cosx3x2+cos2x =2sin2xcosx+sin2x2cos2xcosx+cos2x

=sin2x2cosx+1cos2x2cosx+1=sin2xcos2x=tan2x.

Bài 25 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Cho sina=23 với π2<a<π . Tính:

a) cos a, tan a;

b) sina+π4,cosa5π6,tana+2π3 ;

c) sin 2a, cos 2a.

Lời giải:

a) Vì π2<a<π nên cos a < 0, do đó từ sin2 a + cos2 a = 1, suy ra

cosa=1sin2a=1232=53.

Ta có tana=sinacosa=2353=255.

b) sina+π4=sinacosπ4+cosasinπ4=23.22+53.22=22106 .

cosa5π6=cosacos5π6+sinasin5π6=53.32+23.12=15+26.

tana+2π3=tana+tan2π31tanatan2π3=255+31255.3=85+937.

c) sin2a=2sinacosa=2.23.53=459 .

cos2a=2cos2a1=2.5321=19.

Bài 26 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Cho cos a = 0,2 với π < a < 2π. Tính sina2 , cosa2 , tana2 .

Lời giải:

Do π < a < 2π nên π2<a2<π . Suy ra sina2>0,  cosa2<0 .

Ta có: sin2a2=1cosa2=10,22=0,4 , suy ra sina2=105 .

Do đó, cosa2=1sin2a2=11052=155 .

tana2=sina2cosa2=105155=63.

Bài 27 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tana2=12 . Tính sin a, cos a, tan a.

Lời giải:

Ta có sina=2sina2cosa2=2sina2cosa2sin2a2+cos2a2 (do sin2a2+cos2a2=1 )

=2tana2tan2a2+1=2.12122+1=223.

cosa=cos2a2sin2a2=cos2a2sin2a2sin2a2+cos2a2=1tan2a2tan2a2+1=1122122+1=13.

tana=sinacosa=22313=22.

Bài 28 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1: Cho cos(a + 2b) = 2cos a. Chứng minh rằng: tan(a + b) tan b = 13 .

Lời giải:

Ta có cos(a + 2b) = 2cos a

⇔ cos[(a + b) + b] = 2cos[(a + b) – b]

⇔ cos(a + b) . cos b – sin(a + b) . sin b = 2[cos(a + b) . cos b + sin(a + b) . sin b]

⇔ cos(a + b) . cos b – 2 cos(a + b) . cos b = 2 sin(a + b) . sin b + sin(a + b) . sin b

⇔ – cos(a + b) . cos b = 3 sin(a + b) . sin b

⇔ sin(a + b) . sin b = 13 cos(a + b) . cos b

sina+bsinbcosa+bcosb=13

⇔ tan(a + b) tan b = 13 .

Bài 29 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tam giác ABC, chứng minh rằng:

a) tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C (với điều kiện tam giác ABC không vuông);

b) tanA2.tanB2+tanB2.tanC2+tanC2.tanA2=1 .

Lời giải:

a) Vì tam giác ABC không vuông nên A, B, C khác π2 , do đó tan A, tan B, tan C xác định.

Do A + B + C = π nên A + B = π – C, do đó tan(A + B) = tan(π – C) = tan(– C) = – tanC.

tanA+B=tanA+tanB1tanAtanB .

Khi đó tanA+tanB1tanAtanB=tanC

⇔ tan A + tan B = – tan C . (1 – tan A . tan B)

⇔ tan A + tan B = – tan C + tan A . tan B . tan C

⇔ tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C.

b) Ta có A+B+C2=π2 , suy ra A2+B2=π2C2 nên tanA2+B2=cotC2

tanA2+tanB21tanA2.tanB2=1tanC2

tanA2+tanB2tanC2=1tanA2.tanB2

tanA2.tanC2+tanB2.tanC2+tanA2.tanB2=1

tanA2.tanB2+tanB2.tanC2+tanC2.tanA2=1.

Bài 30 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1: Trên một mảnh đất hình vuông ABCD, bác An đặt một chiếc đèn pin tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì sang phía góc C. Bác An nhận thấy góc chiếu sáng của đèn pin giới hạn bởi hai tia AM và AN, ở đó các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, CD sao cho BM = 12BC, DN = 13DC (Hình 4).

a) Tính tanBAM^+DAN^ .

b) Góc chiếu sáng của đèn pin bằng bao nhiêu độ?

Trên một mảnh đất hình vuông ABCD, bác An đặt một chiếc đèn pin tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì

Hình 4

Lời giải:

a) Trong tam giác vuông ABM, có tanBAM^=BMBA=12 .

Trong tam giác vuông ADN, có tanDAN^=DNAD=DNDC=13 .

Do đó, tanBAM^+DAN^=tanBAM^+tanDAN^1tanBAM^.tanDAN^=12+13112.13=1 .

b) Từ câu a) ta có tanBAM^+DAN^ = 1 nên BAM^+DAN^=45° .

Suy ra MAN^=BAD^BAM^+DAN^=90°45°=45° .

Vậy góc chiếu sáng của đèn pin bằng 45°.

Lý thuyết Các phép biến đổi lượng giác

I. Công thức cộng

sin(a+b)=sinacosb+cosasinbsin(ab)=sinacosbcosasinbcos(a+b)=cosacosbsinasinbcos(ab)=cosacosb+sinasinbtan(a+b)=tana+tanb1tanatanbtan(ab)=tanatanb1+tanatanb

II. Công thức nhân đôi

sin2a=2sinacosacos2a=cos2asin2a=2cos2a1=12sin2atan2a=2tana1tan2a

Suy ra, công thức hạ bậc:

sin2a=1cos2a2,cos2a=1+cos2a2

III. Công thức biến đổi tích thành tổng

cosacosb=12[cos(a+b)+cos(ab)]sinasinb=12[cos(ab)cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(ab)]

IV. Công thức biến đổi tổng thành tích

cosa+cosb=2cosa+b2cosab2cosacosb=2sina+b2sinab2sina+sinb=2sina+b2cosab2sinasinb=2cosa+b2sinab2

Lý thuyết Các phép biến đổi lượng giác – Toán 11 Cánh diều (ảnh 1)

Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Dãy số

1 1,924 29/10/2024


Xem thêm các chương trình khác: