Sách bài tập Toán 11 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 5 trang 20
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 5 trang 20 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11.
Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 5 trang 20
Bài 21 trang 20 SBT Toán 11 Tập 2: Nếu A và B là hai biến cố thì P(A ∪ B) bằng:
C. P(A) . P(B) – P(A ∩ B);
D. P(A) . P(B) + P(A ∩ B).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Nếu A và B là hai biến cố thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P(A ∩ B).
Bài 22 trang 20 SBT Toán 11 Tập 2: Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A ∪ B) bằng:
C. P(A) + P(A ∩ B);
D. P(A) + P(B).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B).
Bài 23 trang 20 SBT Toán 11 Tập 2: Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A ∩ B) bằng:
C. P(A) . P(B);
D. P(A ∪ B) – P(B).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A ∩ B) = P(A) . P(B).
P: “Hai viên bi được lấy ra có màu hồng”;
Q: “Hai viên bi được lấy ra có màu vàng”.
Khi đó, biến cố hợp của hai biến cố P và Q là:
A. “Hai viên bi được lấy ra chỉ có màu hồng”;
B. “Hai viên bi được lấy ra có cùng màu”;
C. “Hai viên bi được lấy ra chỉ có màu vàng”;
D. “Hai viên bi được lấy ra có màu khác nhau”.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Biến cố “Hai viên bi được lấy ra có cùng màu” là biến cố hợp của hai biến cố P và Q.
M: “Trong hai quyển vở được lấy, chỉ có 1 quyển ghi môn Tiếng Anh”;
N: “Trong hai quyển vở được lấy, chỉ có 1 quyển ghi môn Ngữ Văn”.
Khi đó, biến cố giao của hai biến cố M và N là:
A. “Hai quyển vở được lấy ghi cùng một môn";
B. “Hai quyển vở được lấy ghi hai môn khác nhau”;
C. “Trong hai quyển vở được lấy, một quyển ghi môn Tiếng Anh và một quyển ghi môn Ngữ Văn”;
D. “Hai quyển vở được lấy có ít nhất một quyển ghi môn Tiếng Anh”.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biến cố “Trong hai quyển vở được lấy, một quyển ghi môn Tiếng Anh và một quyển ghi môn Ngữ Văn” là biến cố giao của biến cố M và biến cố N.
Lời giải:
Tập {1; 2; 3; …; 2n; 2n + 1} có 2n + 1 số nguyên dương, trong đó có n + 1 số nguyên dương lẻ và n số nguyên dương chẵn.
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên hai số nguyên dương từ 2n + 1 số nguyên dương cho ta một tổ hợp chập 2 của 2n + 1 phần tử. Do đó, không gian mẫu Ω gồm các các tổ hợp chập 2 của 2n + 1 phần tử và
Xét biến cố A :“ Hai số được chọn có tích là số chẵn”.
Có hai trường hợp xảy ra biến cố A:
⦁ Trường hợp 1: Hai số được chọn đều là số chẵn có (cách chọn).
⦁ Trường hợp 2: Hai số được chọn có một số lẻ và một số chẵn, có (cách chọn).
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
Xác suất để hai số được chọn có tích là số chẵn là:
a) Lập bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy có năm nhóm ứng với năm nửa khoảng: [10 ; 12), [12 ; 14), (14 ; 16), [16 ; 18), [18 ; 20).
b) Xác định các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn các kết quả đến hàng phần mười).
Lời giải:
Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện và tần số tích lũy của mẫu số liệu được cho như sau:
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[10 ; 12) |
11 |
8 |
8 |
[12 ; 14) |
13 |
12 |
20 |
[14 ; 16) |
15 |
9 |
29 |
[16 ; 18) |
17 |
7 |
36 |
[18 ; 20) |
19 |
4 |
40 |
|
|
n = 40 |
|
⦁ Số trung bình cộng là:
⦁ Ta có:
Vì 8 < 20 ≤ 20 nên nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 20.
Xét nhóm 2 là nhóm [12 ; 14) có r = 12, d = 2, n2 = 12 và nhóm 1 là nhóm [10 ; 12) có cf1 = 8. Suy ra trung vị là:
Tứ phân vị thứ 2 là: Q2 = Me = 14.
⦁ Vì 8 < 10 < 20 nên nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 10.
Xét nhóm 2 là nhóm [12; 14) có s = 12, h = 2, n2 = 12 và nhóm 1 là nhóm [10 ; 12) có cf1 = 8. Suy ra tứ phân vị thứ nhất là:
⦁ Vì 29 < 30 < 36 nên nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 30.
Xét nhóm 4 là nhóm [16 ; 18) có t = 16, l = 2, n4 = 7 và nhóm 3 là nhóm [14 ; 16) có cf3 = 29. Suy ra tứ phân vị thứ ba là:
⦁ Ta thấy nhóm 2 ứng với nửa khoảng [12 ; 14) là nhóm có tần số lớn nhất với u = 12, g = 2, n2 = 12; nhóm 1 là nhóm [10; 12) có n1 = 8 và nhóm 3 là nhóm [14 ; 16) có n3 = 9. Suy ra mốt là:
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 3 quyển sách từ 10 + 20 + 5 = 35 quyển sách cho ta một tổ hợp chập 3 của 35 phần tử. Do đó, không gian mẫu Ω gồm các tổ hợp chập 3 của 35 phần tử và
Xét biến cố A: “Ba quyển sách được chọn đôi một thể loại khác nhau”.
Ba quyển sách được chọn đôi một thể loại khác nhau tức là trong 3 quyển sách đó có 1 quyển sách sinh học, 1 quyển sách khoa học và 1 quyển sách văn học.
Chọn 1 quyển sách sinh học từ 10 quyển có 10 cách, chọn 1 quyển sách khoa học từ 20 quyển có 20 cách, chọn 1 quyển sách văn học từ 5 quyển có 5 cách.
Suy ra: n(A) = 10.20.5 = 1 000.
Vậy xác suất để ba quyển sách được chọn đôi một thể loại khác nhau là:
Lời giải:
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 4 bạn từ 10 bạn học sinh cho ta một tổ hợp chập 4 của 10 phần tử.
Do đó, không gian mẫu Ω gồm các tổ hợp chập 4 của 10 phần tử và
Xét biến cố A: “Trong 4 bạn được chọn, có ít nhất một bạn biết chơi cờ tướng, ít nhất một bạn biết chơi cờ vua”.
Khi đó biến cố đối của A là :“Bốn bạn được chọn chỉ chơi cờ tướng hoặc chỉ chơi cờ vua”.
Có 2 trường hợp có thể xảy ra của biến cố
⦁ Trường hợp 1: Cả bốn bạn chỉ chơi cờ tướng. Suy ra số cách chọn là
⦁ Trường hợp 2: Cả bốn bạn chỉ chơi cờ vua. Suy ra số cách chọn là
Suy ra:
Xác suất của biến cố là:
Suy ra xác suất của biến cố A là:
Lời giải:
Xét các biến cố:
A: “Bạn An ném bóng vào rổ”;
B: “Bạn Bình ném bóng vào rổ;
C: “Có ít nhất một bạn ném bóng vào rổ”.
Từ giả thiết, ta có: A, B là hai biến cố độc lập và P(A) = 0,6; P(B) = 0,9.
Suy ra: P(A ∩ B) = P(A) . P(B) = 0,6 . 0,9 = 0,54.
Ta thấy: C = A ∪ B nên xác suất có ít nhất một bạn ném bóng vào rổ là:
P(C) = P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P(A ∩ B) = 0,6 + 0,9 – 0,54 = 0,96.
Chú ý: Đối với bài toán này, ta có thể tính xác suất của biến cố C thông qua biến cố đối của biến cố C là: “Không có bạn nào ném bóng vào rổ”.
Lời giải:
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 2 lá thăm từ 50 lá thăm cho ta một tổ hợp chập 2 của 50 phần tử và sau mỗi lần rút thì ghi kết quả và bỏ lại thăm vào hộp. Do đó, sau hai lần bốc thăm, số phần tử của không gian mẫu Ω là:
Xét biến cố A: “Bạn Nam được trúng thưởng có tai nghe”.
Khi đó biến cố đối của A là :“ Bạn Nam không được trúng thưởng có tai nghe”.
Có 3 trường hợp có thể xảy ra của biến cố :
+ Trường hợp 1: Trong 4 lá thăm bạn Nam rút, có 4 lá trúng thưởng. Suy ra số cách chọn:
+ Trường hợp 2: Trong 4 lá thăm bạn Nam rút, có 1 lá trúng thưởng. Suy ra số cách chọn:
+ Trường hợp 3: Trong 4 lá thăm bạn Nam rút, không có lá trúng thưởng. Suy ra số cách chọn:
Suy ra:
Xác suất của biến cố là:
Vậy xác suất để bạn Nam được trúng thưởng có tai nghe là:
Chú ý: Đối với bài toán này, chúng ta có thể tính trực tiếp xác suất của biến cố A như sau:
Sơ đồ hình cây biểu thị các khả năng thuận lợi cho biến cố A:
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Vậy xác suất để bạn Nam được trúng thưởng có tai nghe là:
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp
Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sbt Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 - Cánh diều
- Giải sbt Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 11 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều