Sách bài tập Toán 11 Cánh diều): Bài tập cuối chương 7
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 7.
Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 7
B. f’g’h’.
C. f’g + fg’ + h’.
D. f’gh’ + fg’h.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (fg + h)’ = (fg)’ + h’ = f’g + fg’ + h’.
Bài 39 trang 78 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số Khi đó, f’(x) bằng:
B.
C.
D. cosx.
Lời giải:
Xét hàm số
Ta có
Bài 40 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số Khi đó, f’(x) bằng:
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Bài 41 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = sinax. Khi đó, f’(x) bằng:
B. –cosax.
C. acosax.
D. acosx.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có f’(x) = (sinax)’ = (ax)’.cosax = acosax.
Bài 42 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = cotax. Khi đó, f’(x) bằng:
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có
Bài 43 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = loga(bx). Khi đó, f’(x) bằng:
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có
Bài 44 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = eax. Khi đó, f’’(x) bằng:
B. a2eax.
C. a2ex.
D. e2ax.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Xét hàm số f(x) = eax. Ta có:
f’(x) = (eax)’ = (ax)’.eax = a.eax.
f’’(x) =(a.eax)’ = a.(ax)’.eax = a.a.eax = a2.eax.
C. 1.
D. 32.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: f′(x) = 4x3
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = x4 tại điểm M(2;16) bằng:
k = f′(2) = 4.23 = 4.8 = 32.
Bài 46 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y = (2x2 + 1)3; b) y = sin3xcos2x – sin2xcos3x;
c) d)
Lời giải:
a) y’ = [(2x2 + 1)3]’ = 3.(2x2 + 1)2.(2x2 + 1)’
= 3 . (2x2 + 1)2 . 4x = 12x(2x2 + 1)2.
b) Ta có: y = sin3xcos2x – sin2xcos3x = sin(3x – 2x) = sinx.
Do đó y’ = (sinx)’ = cosx.
c) Ta có:
d)
Xét hàm số f(x) = ln(4x + 3). Ta có:
•
Do đó
•
Do đó
Bài 48 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số
a) Tìm f’(x) và giải bất phương trình f’(x) > 0.
b) Tìm f’’(x) và giải phương trình f’’(x) = 0.
Lời giải:
a) Xét hàm số hàm số Ta có:
Khi đó
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (–∞; –3) ∪ (4; +∞).
b) Với f’(x) = x2 – x – 12, ta có:
f’’(x) = (x2 – x – 12)’ = 2x – 1.
Khi đó
Vậy phương trình có nghiệm là:
Bài 49 trang 79 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số có đồ thị (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng –3.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 1.
Lời giải:
a) Xét hàm số Ta có:
b) Với x = –3 ta có và
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng –3 là:
y = f’(–3)[x – (–3)] + f(–3)
Hay y = 11.(x + 3) – 9, tức là y = 11x + 24.
c) Gọi M(x0; 1) là tiếp điểm của đồ thị (C) có tung độ bằng 1.
Khi đó Suy ra M(7; 1).
Với x0 = 7, ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 1 là:
y = f’(7).(x – 7) + 1
Hay tức là
Lời giải:
Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm (s) là:
Gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm là:
v(t) = 0,001302t3 – 0,09029t2 + 23,61t – 3,083 (ft/s).
(Nguồn: James Stewart, Calculus)
Tính gia tốc tức thời của tàu con thoi trên tại thời điểm t = 100 (s) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
Lời giải:
Gia tốc tức thời của tàu con thoi tại thời điểm t (s) là:
a(t) = v’(t)
= (0,001302t3 – 0,09029t2 + 23,61t – 3,083)’
= 0,003906t2 – 0,18058t + 23,61 (ft/s2).
Gia tốc tức thời của tàu con thoi tại thời điểm t = 100 (s) là:
a(100) = 0,003906.1002 – 0,18058.100 + 23,61 = 44,612 (ft/s2).
(Nguồn: P. Wilkinson et al., Pharmacokinetics of Ethanol after Oral Administration in the Fasting State, 1977)
Giả sử một người uống hết nhanh 15 ml đồ uống có cồn. Tính tốc độ chuyển hoá nồng độ cồn trong máu của người đó tại thời điểm t = 3 (h) (làm tròn kết quả đến hàng phần triệu).
Lời giải:
Tốc độ chuyển hoá nồng độ cồn trong máu của người đó tại thời điểm t là:
C’(t) = (1,35te–2,802t)’ = (1,35t)’.e–2,802t + 1,35t.(e–2,802t)’
= 1,35e–2,802t + 1,35t.(–2,802).e–2,802t = 1,35e–2,802t.(1 − 2,802t)
Tốc độ chuyển hoá nồng độ cồn trong máu của người đó tại thời điểm t = 3 (h) là:
C’(3) = 1,35e–2,802.3.(1 − 2,802.3) ≈ −0,002235
Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sbt Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 - Cánh diều
- Giải sbt Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 11 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều