Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Cánh diều): Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 1.
Giải SBT Toán 11 Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Nhóm |
Tần số |
[155 ; 160) |
5 |
[160 ; 165) |
12 |
[165 ; 170) |
16 |
[170 ; 175) |
7 |
|
n = 40 |
Bảng 7
a) Độ dài của mỗi nhóm bằng:
A. 155;
B. 5;
C. 175;
D. 20.
b) Tần số của nhóm [160 ; 165) là bao nhiêu?
A. 5;
B. 16;
C. 12;
D. 7.
c) Nhóm có tần số lớn nhất là:
A. [155 ; 160);
B. [160 ; 165);
C. [165 ; 170);
D. [170 ; 175).
d) Giá trị cf3 bằng:
A. 16;
B. 17;
C. 23;
D. 33.
e) Giá trị đại diện của nhóm [155 ; 160) bằng:
A. 157,5;
B. 155;
C. 160;
D. 5.
g) Nhóm có giá trị đại diện bằng 162,5 là:
A. [155 ; 160);
B. [160 ; 165);
C. [165 ; 170);
D. [170 ; 175).
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: B
Độ dài của nhóm [155 ; 160) là 160 – 155 = 5
Tương tự: Độ dài của các nhóm [160 ; 165), [165 ; 170), [170 ; 175) là 5.
b) Đáp án đúng là: C
Tần số của nhóm [160 ; 165) là 12.
c) Đáp án đúng là: C
Tần số lớn nhất là 16 tương ứng với nhóm [165 ; 170).
d) Đáp án đúng là: D
Giá trị cf3 là tần số tích lũy của nhóm 3 là nhóm [165 ; 170) bằng 5 + 12 + 16 = 33.
e) Đáp án đúng là: A
Giá trị đại diện của nhóm [155 ; 160) là .
g) Đáp án đúng là B
Ta có: nên nhóm có giá trị đại diện bằng 162,5 là [160 ; 165).
Nhóm |
Tần số |
[155 ; 160) |
5 |
[160 ; 165) |
12 |
[165 ; 170) |
16 |
[170 ; 175) |
7 |
|
n = 40 |
Bảng 7
Lời giải:
Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện và tần số tích lũy của mẫu số liệu được cho như sau:
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[155 ; 160) |
157,5 |
5 |
5 |
[160 ; 165) |
162,5 |
12 |
17 |
[165 ; 170) |
167,5 |
16 |
33 |
[170 ; 175) |
172,5 |
7 |
40 |
|
|
n = 40 |
|
⦁ Số trung bình cộng là:
⦁ Ta có:
Vì 17 < 20 < 33 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 20.
Xét nhóm 3 là nhóm [165; 170) có r = 165, d = 5, n3 = 16 và nhóm 2 là nhóm [160; 165) có cf2 = 17. Suy ra trung vị là:
Tứ phân vị thứ 2 là: Q2 = Me 165,9.
Vì 5 < 10 < 17 nên nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 10.
Xét nhóm 2 là nhóm [160; 165) có s = 160, h = 5, n2 = 12 và nhóm 1 là nhóm [155; 160) có cf1 = 5.Suy ra tứ phân vị thứ nhất là:
Vì 17 < 30 < 33 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 30.
Xét nhóm 3 là nhóm [165; 170) có t = 165, l = 5, n3 = 16 và nhóm 2 là nhóm [160; 165) có cf2 = 17. Suy ra tứ phân vị thứ ba là:
⦁ Ta thấy nhóm 3 ứng với nửa khoảng [165; 170) là nhóm có tần số lớn nhất với u = 165, g = 5, n3 = 16; nhóm 2 là nhóm [160; 165) có n2 = 12 và nhóm 4 là nhóm [170; 175) có n4 = 7. Suy ra mốt là:
Nhóm |
Tần số |
[0 ; 4) |
13 |
[4 ; 8) |
29 |
[8 ; 12) |
48 |
[12 ; 16) |
22 |
[16 ; 20) |
8 |
|
n = 120 |
Bảng 8
Lời giải:
Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện và tần số tích lũy của mẫu số liệu được cho như sau:
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[0 ; 4) |
2 |
13 |
13 |
[4 ; 8) |
6 |
29 |
42 |
[8 ; 12) |
10 |
48 |
90 |
[12 ; 16) |
14 |
22 |
112 |
[16 ; 20) |
18 |
8 |
120 |
|
|
n = 120 |
|
⦁ Số trung bình cộng là:
⦁ Ta có:
Vì 42 < 60 < 90 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 60.
Xét nhóm 3 là nhóm [8 ; 12) có r = 8, d = 4, n3 = 48 và nhóm 2 là nhóm [4 ; 8) có cf2 = 42. Suy ra trung vị là:
Tứ phân vị thứ 2 là: Q2 = Me = 9,5
Vì 13 < 30 < 42 nên nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 30.
Xét nhóm 2 là nhóm [4; 8) có s = 4, h = 4, n2 = 29 và nhóm 1 là nhóm [0 ; 4) có cf1 = 13. Suy ra tứ phân vị thứ nhất là:
Vì 42 < 90 ≤ 90 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 90. Xét nhóm 3 là nhóm [8 ; 12) có t = 8, l = 4, n3 = 48 và nhóm 2 là nhóm [4 ; 8) có cf2 = 42. Suy ra tứ phân vị thứ ba là:
⦁ Ta thấy nhóm 3 ứng với nửa khoảng [8 ; 12) là nhóm có tần số lớn nhất với u = 8, g = 4, n3 = 48; nhóm 2 là nhóm [4; 8) có n2 = 29 và nhóm 4 là nhóm [12 ; 16) có n4 = 22. Suy ra mốt là:
a) Lập bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy có năm nhóm ứng với năm nửa khoảng: [7,0 ; 7,2), [7,2 ; 7,4), [7,4 ; 7,6), [7,6 ; 7,8), [7,8 ; 8,0].
b) Độ dài của mỗi nhóm bằng:
A. 7;
B. 8;
C. 1;
D. 0,2.
c) Tần số của nhóm [7,8 ; 8,0] bằng:
A. 3;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
d) Giá trị cf3 bằng:
A. 7;
B. 13;
C. 20;
D. 25.
e) Giá trị đại diện của nhóm [7,4 ; 7,6) bằng:
A.7,4;
B. 7,6;
C. 7,5;
D. 2.
g) Nhóm có giá trị đại diện bằng 7,7 là:
A. [7,0 ; 7,2);
B. [7,2 ; 7,4);
C. [7,4 ; 7,6);
D. [7,6 ; 7,8).
Lời giải:
a) Bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy được cho như bảng sau:
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[7,0 ; 7,2) |
7 |
7 |
[7,2 ; 7,4) |
6 |
13 |
[7,4 ; 7,6) |
7 |
20 |
[7,6 ; 7,8) |
5 |
25 |
[7,8 ; 8,0] |
3 |
28 |
|
n = 28 |
|
b) Đáp án đúng là: D
Độ dài của nhóm [7,0 ; 7,2) là 7,2 – 7,0 = 0,2.
Tương tự: Độ dài của các nhóm [7,2 ; 7,4), [7,4 ; 7,6), [7,6 ; 7,8), [7,8 ; 8,0] là 0,2.
c) Đáp án đúng là: A
Tần số của nhóm [7,8 ; 8,0] là 3.
d) Đáp án đúng là: C
Giá trị cf3 là tần số tích lũy của nhóm 3 là nhóm [7,4 ; 7,6) là 20.
e) Đáp án đúng là: C
Giá trị đại diện của nhóm [7,4 ; 7,6) là .
g) Đáp án đúng là D
Ta có: nên nhóm có giá trị đại diện bằng 7,7 là [7,6 ; 7,8).
Lời giải:
Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện và tần số tích lũy của mẫu số liệu được cho như sau:
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[7,0 ; 7,2) |
7,1 |
7 |
7 |
[7,2 ; 7,4) |
7,3 |
6 |
13 |
[7,4 ; 7,6) |
7,5 |
7 |
20 |
[7,6 ; 7,8) |
7,7 |
5 |
25 |
[7,8 ; 8,0] |
7,9 |
3 |
28 |
|
|
n = 28 |
|
⦁ Số trung bình cộng là:
⦁ Ta có:
Vì 13 < 24 < 20 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 14.
Xét nhóm 3 là nhóm [7,4 ; 7,6) có r = 7,4, d = 0,2, n3 = 7 và nhóm 2 là nhóm [7,2 ; 7,4) có cf2 = 13. Suy ra trung vị là:
Tứ phân vị thứ 2 là: Q2 = Me 7,4.
Vì 0 < 7 ≤ 7 nên nhóm 1 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 7.
Xét nhóm 1 là nhóm [7,0; 7,2) có s = 7,0, h = 0,2, n1 = 7 và cf0 = 0.
Suy ra tứ phân vị thứ nhất là:
Vì 20 < 21 < 25 nên nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 21. Xét nhóm 4 là nhóm [7,6 ; 7,8) có t = 7,6, l = 0,2, n4 = 5 và nhóm 3 là nhóm [7,4 ; 7,6) có cf3 = 20. Suy ra tứ phân vị thứ ba là:
⦁ Ta thấy nhóm 1 và nhóm 3 tương ứng với nửa khoảng [7,0 ; 7,2) và [7,4 ; 7,6) là nhóm có tần số lớn nhất nên ta có hai mốt là:
Nhóm 1 ứng với nửa khoảng [7,0 ; 7,2) là nhóm có tần số lớn nhất với u = 7,0, g = 0,2, n1 = 7; n0 = 0 và nhóm 2 là nhóm [7,2; 7,4) có n2 = 6. Suy ra mốt thứ nhất là:
Nhóm 3 ứng với nửa khoảng [7,4 ; 7,6) là nhóm có tần số lớn nhất với u = 7,4, g = 0,2, n3 = 7; và nhóm 2 là nhóm [7,2; 7,4) có n2 = 6 và nhóm 4 là nhóm [7,6; 7,8) có n4 = 5. Suy ra mốt thứ hai là:
Lý thuyết Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
1. Mẫu số liệu ghép nhóm
a) Bảng tần số ghép nhóm
- Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm.
- Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng [a; b), trong đó a là đầu mút trái, b là đầu mút phải. Độ dài nhóm là b – a.
- Tần số của một nhóm là số số liệu trong mẫu số liệu thuộc vào nhóm đó. Tần số của nhóm 1, nhóm 2, …, nhóm m kí hiệu lần lượt là n1, n2, …, nm.
- Bảng tần số ghép nhóm được lập như ở bảng 1, trong đó mẫu liệu gồm n số liệu được chia thành m nhóm ứng với m nửa khoảng [a1; a2); [a2; a3); …;[am; am+1), ở đó
a1 < a2 < … < am < am+1 và n = n1 + n2 + … + nm.
b) Ghép nhóm mẫu số liệu. Tần số tích lũy
Để chuyển mẫu số liệu không ghép nhóm thành mẫu số liệu ghép nhóm, ta thực hiện như sau:
- Chia miền giá trị của mẫu số liệu thành một số nhóm theo tiêu chí cho trước;
- Đếm số giá trị của mẫu số liệu thuộc mỗi nhóm (tần số) và lập bảng tần số ghép nhóm.
Chú ý: Khi ghép nhóm số liệu, ta thường phân chia các nhóm có độ dài bằng nhau và đầu mút của các nhóm có thể không phải là giá trị của mẫu số liệu. Nhóm cuối cùng có thể là [am; am+1].
- Tần số tích lũy của một nhóm là số số liệu trong mẫu số liệu có giá trị nhỏ hơn giá trị đầu mút phải của nhóm đó. Tần số tích lũy của nhóm 1, nhóm 2, …, nhóm m kí hiệu lần lượt là .
- Bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy được lập như ở Bảng 2.
2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
a) Số trung bình cộng
Cho mẫu số liệu ghép nhóm như ở bảng 3, trong đó giá trị đại diện của nhóm là trung điểm xi của nửa khoảng (tính bằng trung bình cộng của hai đầu mút) ứng với nhóm i.
Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu , được tính theo công thức
b) Trung vị
Cho mẫu số liệu ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy như ở Bảng 2.
Giả sử nhóm k là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng , tức là nhưng . Ta gọi r, d, nk lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm k; cfk-1 là tần số tích lũy của nhóm k – 1.
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu Me, được tính theo công thức sau:
Quy ước: cf0 = 0.
c) Tứ phân vị
Cho mẫu số liệu ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy như ở Bảng 2.
- Tứ phân vị thứ hai, kí hiệu Q2, bằng trung vị Me.
- Giả sử nhóm p là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng , tức là nhưng . Ta gọi s, h, np lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm p; cfp-1 là tần số tích lũy của nhóm p – 1.
Tứ phân vị thứ nhất, kí hiệu Q1, được tính bằng công thức sau:
- Giả sử nhóm q là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng , tức là nhưng . Ta gọi t, l, nq lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm q; cfq-1 là tần số tích lũy của nhóm q – 1.
Tứ phân vị thứ ba, kí hiệu Q3, được tính bằng công thức sau:
d) Mốt
Cho mẫu số liệu ghép nhóm như ở Bảng 1.
Giả sử nhóm i là nhóm có tần số lớn nhất. Ta gọi u, g, ni lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm i; ni-1, ni-1 lần lượt là tần số của nhóm i – 1, nhóm i + 1.
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu Mo, được tính theo công thức sau:
Quy ước: n0 = 0; nm+1 = 0.
Sơ đồ tư duy Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp
Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sbt Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 - Cánh diều
- Giải sbt Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 11 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều