Sách bài tập Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 4.

1 1,370 29/10/2024


Giải SBT Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 48 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình sin x = 1 có các nghiệm là:

A. x=π2+k2πk .

B. x=π2+kπk .

C. x=π+k2πk .

D. x=k2π  k .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: sin x = 1 x=π2+k2πk .

Bài 49 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sin x = 0,3 trên khoảng (0; 4π) là:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Xét đồ thị hàm số y = sin x và đường thẳng y = 0,3.

 Số nghiệm của phương trình sin x = 0,3 trên khoảng (0; 4π)

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = sin x và đường thẳng y = 0,3 cắt nhau tại 4 điểm phân biệt trên khoảng (0; 4π) nên số nghiệm của phương trình sin x = 0,3 trên khoảng (0; 4π) là 4.

Bài 50 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình cosx=12 có các nghiệm là:

 Phương trình cosx = -1/2  có các nghiệm là

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có: cosx=12cosx=cos2π3Phương trình cosx = -1/2  có các nghiệm là

Bài 51 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Giá trị của m để phương trình cos x = m có nghiệm trên khoảng π2;π2 là:

A. 0 ≤ m < 1.

B. 0 ≤ m ≤ 1.

C. 0 < m ≤ 1.

D. 0 < m < 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Xét đồ thị hàm số y = cos x và đường thẳng y = m.

 Giá trị của m để phương trình cos x = m có nghiệm trên khoảng (-π/2;π/2) là

Trên khoảng π2;π2 đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = cos x khi m ∈ (0; 1].

Do đó, Giá trị của m để phương trình cos x = m có nghiệm trên khoảng (-π/2;π/2) là π2;π2 là 0 < m ≤ 1.

Bài 52 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình tan x = − 1 có các nghiệm là:

A. x=π4+k2π  k .

B. x=π4+kπ  k .

C. x=π2+k2π  k .

D. x=π4+k2π  k .

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có tan x = − 1 x=π4+kπ  k .

Bài 53 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình cot x = 0 có các nghiệm là:

A. x=π4+kπ  k .

B. x=π2+k2π  k .

C. x=kπ  k .

D. x=π2+kπ  k .

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có cot x = 0 x=π2+kπ  k .

Bài 54 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình sin x – cos x = 0 có các nghiệm là:

A. x=π4+kπ  k .

B. x=π4+kπ  k .

C. x=π4+k2π  k .

D. x=π4+k2π  k .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có sin x – cos x = 0 ⇔ sin x = cos x (*)

Vì sin x và cos x không thể đồng thời bằng 0 do sin2 x + cos2 x = 1 nên (*) tương đương với tan x = 1, tức là x=π4+kπ  k .

Bài 55 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình 3cosx+3sinx=0 có các nghiệm là:

A. x=π6+kπ  k .

B. x=π3+kπ  k .

C. x=π3+kπ  k .

D. x=π6+kπ  k .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có 3cosx+3sinx=0

3cosx+3sinx=0

cosx+3sinx=0

12cosx+32sinx=0

cosπ3cosx+sinπ3sinx=0

cosπ3x=0

π3x=π2+kπ   k

x=π6+kπ  k.

Bài 56 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình cos2x=cosx+π4 có các nghiệm là:

 Phương trình  cos2x = cos(x + π/4) có các nghiệm là

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có cos2x=cosx+π4

 Phương trình  cos2x = cos(x + π/4) có các nghiệm là

Bài 57 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình sin 3x = cos x có các nghiệm là:

 Phương trình sin 3x = cos x có các nghiệm là

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có sin 3x = cos x

sin3x=sinπ2x

 Phương trình sin 3x = cos x có các nghiệm là

Bài 58 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Giải phương trình:

a) sin3x=32 ;

b) sinx2+π4=22 ;

c) cos3x+π3=12 ;

d) 2cosx+3=0 ;

e) 3tanx1=0 ;

g) cotx+π5=1 .

Lời giải:

a) Do sinπ3=32 nên sin3x=32sin3x=sinπ3

 Giải phương trình trang 30 SBT Toán 11

b) Do sinπ4=22 nên sinx2+π4=22 sinx2+π4=sinπ4

 Giải phương trình trang 30 SBT Toán 11

c) Do cos2π3=12 nên cos3x+π3=12 cos3x+π3=cos2π3

 Giải phương trình trang 30 SBT Toán 11

d) 2cosx+3=0

cosx=32

cosx=cos5π6 (do cos5π6=32 )

x=±5π6+k2π  k.

e) 3tanx1=0

tanx=13

tanx=tanπ6 (do tanπ6=13 )

x=π6+kπ  k.

g) Do cotπ4=1 nên cotx+π5=1 cotx+π5=cotπ4

x+π5=π4+kπ   k

x=π20+kπ   k.

Bài 59 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm góc lượng giác x sao cho:

a) sin 2x = sin 42°;

b) sin(x – 60°) = 32 ;

c) cos(x + 50°) = 12 ;

d) cos 2x = cos (3x + 10°);

e) tan x = tan 25°;

f) cot x = cot (– 32°).

Lời giải:

a) sin 2x = sin 42°

 Tìm góc lượng giác  x sao cho sin 2x = sin 42°;

b) Do sin60°=32 nên sin(x – 60°) = 32 ⇔ sin(x – 60°) = sin(– 60°)

 Tìm góc lượng giác  x sao cho sin 2x = sin 42°;

c) Do cos60°=12 nên cos(x + 50°) = 12 ⇔ cos(x + 50°) = cos 60°

 Tìm góc lượng giác  x sao cho sin 2x = sin 42°;

d) cos 2x = cos (3x + 10°)

 Tìm góc lượng giác  x sao cho sin 2x = sin 42°;

e) tan x = tan 25°

⇔ x = 25° + k180° (k ∈ ℤ).

f) cot x = cot (– 32°)

⇔ x = – 32° + k180° (k ∈ ℤ).

Bài 60 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải phương trình:

a) sin3xπ4=sinx+π6 ;

b) cos2xπ3=sinπ4x ;

c) sin2x+π4=sin22x+π2 ;

d) cos22x+π2=sin2x+π6 ;

e) cos x + sin x = 0;

g) sin x – 3 cos x = 0.

Lời giải:

a) sin3xπ4=sinx+π6

 Giải phương trình trang 31 SBT Toán 11

b) cos2xπ3=sinπ4x

 Giải phương trình trang 31 SBT Toán 11

c) sin2x+π4=sin22x+π2

1cos2x+π22=1cos4x+π2(Sử dụng công thức hạ bậc)

cos2x+π2=cos4x+π.

 Giải phương trình trang 31 SBT Toán 11

x=π4+kπ3   k

d) cos22x+π2=sin2x+π6

1+cos4x+π2=1cos2x+π32 (sử dụng công thức hạ bậc)

cos4x+π=cos2x+π3

cos4x+π=cos2x+π3+π (sử dụng quan hệ hơn kém π)

cos4x+π=cos2x+4π3

 Giải phương trình trang 31 SBT Toán 11

e) cos x + sin x = 0

⇔ cos x = – sin x

⇔ tan x = – 1

x=π4+kπ  k.

g) sin x – 3 cos x = 0

12sinx32cosx=0

sinxcosπ3cosxsinπ3=0

sinxπ3=0

xπ3=kπ     k

x=π3+kπ     k.

Bài 61 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Dùng đồ thị hàm số y = sin x, y = cos x để xác định số nghiệm của phương trình:

a) 5sin x – 3 = 0 trên đoạn [– π; 4π];

b) 2 cos x + 1 = 0 trên khoảng (– 4π; 0).

Lời giải:

a) Ta có 5sin x – 3 = 0 sinx=35 .

Do đó, số nghiệm của phương trình 5sin x – 3 = 0 trên đoạn [– π; 4π] bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; 4π] và đường thẳng sinx=35 .

 Dùng đồ thị hàm số y = sin x, y = cos x để xác định số nghiệm của phương trình

Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; 4π] và đường thẳng y=35 cắt nhau tại 4 điểm phân biệt.

Vậy phương trình 5sin x – 3 = 0 có 4 nghiệm trên đoạn [– π; 4π].

b) Ta có 2 cos x + 1 = 0 cosx=12 .

Do đó, số nghiệm của phương trình 2 cos x + 1 = 0 trên đoạn (– 4π; 0) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = cos x trên đoạn (– 4π; 0) và đường thẳng y=12 .

 Dùng đồ thị hàm số y = sin x, y = cos x để xác định số nghiệm của phương trình

Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị hàm số y = cos x trên đoạn (– 4π; 0) và đường thẳng y=12 cắt nhau tại 4 điểm phân biệt.

Vậy phương trình 2 cos x + 1 = 0 có 4 nghiệm trên khoảng (– 4π; 0).

Bài 62 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Mực nước cao nhất tại một cảng biển là 16 m khi thủy triều lên cao và sau 12 giờ khi thủy triều xuống thấp thì mực nước thấp nhất là 10 m. Đồ thị ở Hình 15 mô tả sự thay đổi chiều cao của mực nước tại cảng trong vòng 24 giờ tính từ lúc nửa đêm. Biết chiều cao của mực nước h (m) theo thời gian t (h) (0 ≤ t ≤ 24) được cho bởi công thức h=m+acosπ12t với m, a là các số thực dương cho trước.

a) Tìm m, a.

b) Tìm thời điểm trong ngày khi chiều cao của mực nước là 11,5 m.

 Mực nước cao nhất tại một cảng biển là 16 m khi thủy triều lên cao và sau 12 giờ khi thủy triều xuống thấp

Lời giải:

a) Ta có h=m+acosπ12t .

1cosπ12t1 với mọi 0 ≤ t ≤ 24 nên mam+acosπ12tm+a .

Do vậy chiều cao của mực nước cao nhất bằng m + a khi cosπ12t=1 và thấp nhất bằng m – a khi cosπ12t=1 .

Theo giả thiết, ta có: Mực nước cao nhất tại một cảng biển là 16 m khi thủy triều lên cao và sau 12 giờ khi thủy triều xuống thấp

Vậy m = 13 và a = 3.

b) Từ câu a) ta có công thức h=13+3cosπ12t .

Do chiều cao của mực nước là 11,5 m nên 13+3cosπ12t=11,5 cosπ12t=12

cosπ12t=cos2π3

 Mực nước cao nhất tại một cảng biển là 16 m khi thủy triều lên cao và sau 12 giờ khi thủy triều xuống thấp

Mà 0 ≤ t ≤ 24 nên t = 8 và t = 16.

Vậy ứng với hai thời điểm trong ngày là t = 8 (h) và t = 16 (h) thì chiều cao của mực nước là 11,5 m.a

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản

1. Khái niệm phương trình tương đương

- Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

- Nếu phương trình f(x) =0 tương đương với phương trình g(x) =0 thì ta viết f(x)=0g(x)=0

*Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương.

- Các phép biến đổi tương đương:

+ Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức.

+ Nhân hoặc chia 2 vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.

2. Phương trình sinx=m

Phương trình sinx=m có nghiệm khi và chỉ khi |m|1.

Khi |m|1sẽ tồn tại duy nhất α[π2;π2] thoả mãn sinα=m. Khi đó:

sinx=msinx=sinα [x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

* Chú ý:

a, Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì sinx=sinαo[x=αo+k360ox=180oαo+k360o(kZ)

b, Một số trường hợp đặc biệt

sinx=0x=kπ,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.

3. Phương trình cosx=m

Phương trình cosx=m có nghiệm khi và chỉ khi |m|1.

Khi |m|1 sẽ tồn tại duy nhất α[0;π] thoả mãn cosα=m. Khi đó:

cosx=mcosx=cosα [x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

* Chú ý:

a, Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì cosx=cosαo[x=αo+k360ox=αo+k360o(kZ)

b, Một số trường hợp đặc biệt

cosx=0x=π2+kπ,kZ.cosx=1x=k2π,kZ.cosx=1x=π+k2π,kZ.

4. Phương trình tanx=m

Phương trình tanx=mcó nghiệm với mọi m.

Với mọi mR, tồn tại duy nhất α(π2;π2) thoả mãn tanα=m. Khi đó:

tanx=mtanx=tanαx=α+kπ,kZ.

*Chú ý: Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì

tanx=tanαox=αo+k180o,kZ.

5. Phương trình cotx=m

Phương trình cotx=mcó nghiệm với mọi m.

Với mọi mR, tồn tại duy nhất α(0;π) thoả mãn cotα=m. Khi đó:

cotx=mcotx=cotαx=α+kπ,kZ.

*Chú ý: Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì

cotx=cotαox=αo+k180o,kZ.

6. Sử dụng máy tính cầm tay tìm góc khi biết giá trị lượng giác của nó

Bước 1. Chọn đơn vị đo góc (độ hoặc radian).

Muốn tìm số đo độ, ta ấn: SHIFT MODE 3 (CASIO FX570VN).

Muốn tìm số đo radian, ta ấn: SHIFT MODE 4 (CASIO FX570VN).

Bước 2. Tìm số đo góc.

Khi biết SIN, COS, TANG của góc αta cần tìm bằng m, ta lần lượt ấn các phím SHIFT và một trong các phím SIN, COS, TANG rồi nhập giá trị lượng giác m và cuối cùng ấn phím “BẰNG =”. Lúc này trên màn hình cho kết quả là số đo của góc α

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11 Cánh diều (ảnh 1)

Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

1 1,370 29/10/2024


Xem thêm các chương trình khác: