TOP 40 câu Trắc nghiệm Tính chất Oxi (có đáp án 2023) – Hóa học 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Hóa lớp 8 Bài 24:Tính chất Oxi có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Hóa 8 Bài 24.

1 6,476 16/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 24: Tính chất Oxi

Bài giảng Hóa 8 Bài 24: Tính chất Oxi

Câu 1: Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là

A. O3.

B. O2.

C. O.

D. 2O.

Đáp án: A

Giải thích: Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là O2.

Câu 2: Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Đáp án: B

Giải thích: Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.

B. Khí oxi nhẹ hơn không khí.

C. Oxi hóa lỏng ở − 183oC.

D. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

Đáp án: B

Giải thích: dO2/KK=32291,103 → Khí oxi nặng hơn không khí.

Câu 4: Khí oxi không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Fe.

B. S.

C. P.

D. Ag.

Đáp án: D

Giải thích:

Oxi tác dụng được với: Fe, S, P.

3Fe + 2O2 to Fe3O4

S + O2 to SO2

4P + 5O2 to 2P2O5

Oxi không tác dụng với một số kim loại như: Ag, Au, Pt ….

Câu 5: Khí metan (có trong khí bùn ao, khí biogas) cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi, tỏa nhiều nhiệt. Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của metan là:

A. CH4 + O2 to C + 2H2O.

B. CH4 + O2 to CO2 + H2O.

C. CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O.

D. CH4 + O2 to CO2 + 2H2.

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của metan là:

CH4 + 2O2  to CO2 + 2H2O.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(1) Khí oxi là một đơn chất phi kim hoạt động rất kém.

(2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

(3) Sắt cháy trong khí oxi thu được oxit sắt từ.

(4) Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất).

(5) Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong không khí.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Đáp án: D

Giải thích:

Phát biểu đúng: (2), (3), (4), (5).

Phát biểu không đúng: (1).

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.

Câu 7: Vì sao cá sống được trong nước?

A. Vì trong nước có hòa tan khí nitơ.

B. Vì trong nước có hòa tan khí cacbon đioxit.

C. Vì trong nước có hòa tan khí hiđro.

D. Vì trong nước có hòa tan khí oxi.

Đáp án: D

Giải thích:

Cá sống được trong vì nước có hòa tan khí oxi.

Trong quá trình thở cá hấp thụ nước qua miệng và đẩy mạnh qua mang. Khi nước chuyển qua mang, oxi hòa tan trong nước sẽ đi qua thành mỏng của mang và mạch máu sau đó đi vào máu. Cuối cùng chất thải cacbon đioxit có trong máu sẽ đi vào nước giúp cá thở dưới nước.

Câu 8: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 4 mol lưu huỳnh?

A. 128 gam.

B. 160 gam.

C. 144 gam.

D. 176 gam.

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình hóa học: S + O2 to SO2.

Theo phương trình hóa học:  (mol).

mO2=4×32=128(gam).

Câu 9: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam metan là

A. 4,48 lít.

B. 5,60 lít.

C. 8,96 lít.

D. 2,24 lít

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình hóa học: CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O.

nCH4=3,216=0,2 (mol).

Theo phương trình hóa học: (mol).

VO2=0,4×22,4=8,96 (lít).

Câu 10: Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 mol cacbon là

A. 112,0 lít.

B. 224,0 lít.

C. 11,2 lít.

D. 22,4 lít.

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình hóa học: C + O2 to CO2.

Theo phương trình hóa học: nO2=nC=1 (mol).

VO2=1×22,4=22,4 (lít).

Oxi chiếm 20% thể tích không khí → VKK=22,4×10020=112 (lít).

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong khí oxi dư thu được 15,3 gam nhôm oxit (Al2O3). Giá trị của m là

A. 5,4.

B. 8,1.

C. 2,7.

D. 10,8.

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình hóa học: 4Al + 3O2  2Al2O3.

nAl2O3=15,3102=0,15 (mol).

Theo phương trình hóa học: nAl=2nAl2O3=2×0,15=0,3 (mol).

→ mAl = 0,3 × 27 = 8,1 (gam).

Câu 12: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 3,5 mol O2, thu được 2 mol khí cacbonic và 3 mol nước. Công thức phân tử của X là

A. C4H10.

B. C3H8.

C. C2H6.

D. CH4.

Đáp án:

Giải thích:

Theo đề bài, ta có phương trình hóa học: X + 3,5O2 to 2CO2 + 3H2O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì 1 mol chất X phải có 2 mol C, 6 mol H và không chứa oxi (vì ở vế phải và trái số mol nguyên tử oxi bằng nhau).

Vậy công thức phân tử của X là C2H6.

Câu 13: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng, chất nào còn dư (photpho hay oxi) và số mol chất còn dư là bao nhiêu?

A. P dư; 0,15 mol.

B. P dư; 0,1 mol.

C. O2 dư; 0,15 mol.

D. O2 dư; 0,1 mol.

Đáp án: D

Giải thích:

nP=12,431=0,4 (mol); (mol).

Phương trình hóa học: 4P + 5O2 to 2P2O5

Ta có:   → O2 dư.

→ Phương trình hóa học tính theo P.

Theo phương trình hóa học:nO2 (pư)5nP4=5×0,44=0,5 (mol).

nO2(dư) = 0,6 – 0,5 = 0,1 (mol).

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam butan (C4H10) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 45.

B. 35.

C. 30.

D. 40.

Đáp án: D

Giải thích:

nC4H10=5,858=0,1 (mol).

Phương trình hóa học:

2C4H10 + 13O2 to 8CO2 + 10H2O (1)

Dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O) vào dung dịch nước vôi trong dư:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)

Theo phương trình hóa học (1): nCO2=4nC4H10=4×0,1=0,4 (mol).

Theo phương trình hóa học (2):nCaCO3=nCO2=0,4 (mol).

→ mCaCO3=0,4×100=40 (gam).

Câu 15: Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg cần dùng 504 ml O2 (đktc). Biết khối lượng của Mg trong hỗn hợp là 0,36 g. Khối lượng của kim loại Fe là

A. 1,40 g.

B. 1,12 g.

C. 1,56 g.

D. 1,26 g.

Đáp án: A

Giải thích:

nMg=0,3624=0,015(mol); nO2=50422400=0,0225 (mol).

Phương trình hóa học:

2Mg + O2 to 2MgO  (1)

3Fe + 2O2 to Fe3O4  (2)

Theo phương trình hóa học (1):  nO2(1)=nMg2=0,0152=0,0075 (mol).

→ nO2(2)=0,0225nO2(1)=0,02250,0075=0,015 (mol).

Theo phương trình hóa học (2): nFe=32nO2(2)=32×0,015=0,0225 (mol).

→ m­Fe = 0,0225 × 56 = 1,26 (g).

Câu 16: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần

A. 1,1 lần

B. 0,55 lần

C. 0,90625 lần

D. 1,8125 lần

Đáp án: A

Câu 17: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g

B. 14,2 g

C. 1,42 g

D. 7,1 g

Đáp án: D

Câu 18: Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng

A. C+O2 → CO2

B. 3Fe+2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+O2 → 2CuO

D. 2Zn+O2 → 2ZnO

Đáp án: B

Câu 19: Cháy trong oxi với lửa nhỏ có màu xanh nhạt, cháy trong không khí mãnh liệt hơn là hiện tượng của phản ứng

A. 2S + 3O2 → 2SO3

B. S + O2 → SO2

C. P + O2 → P2O5

D. P + O2 →P2O5

Đáp án: A

Câu 20: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5

B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 →SO2

D. 2Zn + O2 → 2ZnO

Đáp án: A

Câu 21: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g

B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g

D. Fe dư và m = 0,67 g

Đáp án: C

Câu 22: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí

B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước

D. Nặng hơn không khí

Đáp án: C

Câu 23: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Đáp án: C

Câu 24: Chọn đáp án đúng

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O

B. 2C2H2 +5O2→ 4CO2 + 2H2O

C. Ba + O2 → BaO

D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Đáp án: B

Câu 25: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 l

B. 67,2 l

C. 6,72 l

D. 0,0672 l

Đáp án: C

Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp – ứng dụng của oxi có đáp án 

Trắc nghiệm Oxit có đáp án  

Trắc nghiệm Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy có đáp án  

Trắc nghiệm  Không khí – sự cháy có đáp án  

Trắc nghiệm Bài luyện tập 5  có đáp án

1 6,476 16/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: