Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội - Ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Với soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.

1 814 lượt xem
Tải về


Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

* Hướng dẫn đọc

Nội dung chính Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội: các câu tục từ nhằm mục đích mang lại cho con người những kinh nhiệm, bài học đúc rút từ thực tiễn, dạy cho con người các đối nhân xử thế trong cuộc sống.

Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội - Ngắn nhất Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Câu 1 (trang 37, sgk Ngữ văn 7, tập 2)

Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số 1, 6, 8, 9.

Trả lời:

Câu

Sô chữ

Số dòng

Số vế

1

4

1

1

6

8

1

2

8

8

1

1

9

8

2

2

Câu 2 (trang 37, sgk Ngữ văn 7, tập 2)

Tìm các cặp vần (nếu có) và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ trên.

Trả lời:

-        Các cặp vần (nếu có): thầy-mày, thầy-tày, cả-ngã, non-hòn, bạn-cạn.

-        Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ trên: làm cho câu tục ngữ ngữ có vần, nhịp điệu, liền mạch tạo cảm giác dễ nhớ.

Câu 3 (trang 37, sgk Ngữ văn 7, tập 2)

Em hiểu các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay chèo”, “mài sắt”, “nên kim” như thế nào? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đây.

Trả lời:

-        “ăn quả”; chỉ hành động ăn quả ngọt chin trên cây, liên tưởng đến thành quả mà ta nhận được.

-        “nhớ kẻ trồng cây”: nhớ đễn công lao của người đã trồng cây tao nên quả ngọt cho chúng ta thưởng thức, hưởng lợi.

-        “sóng cả”: sóng to, sóng lớn.

-        “ngã tay chèo”: hành động không chắc chắn, không vững vàng trước sóng to.

-        “mài sắt”: làm mòn vật bằng sắt hay chính là mài dũa cho hoàn thiện hơn.

-        “nên kim”: tạo thành cây kim khâu, qua việt mài sắt cực khổ thành quả là chiếc kim cho thấy sự miệt mài, tỉ mỉ.

+ Biện pháp tu từ ẩn dụ

+ Tác dụng : làm cho các câu tục ngữ thêm gợi hình, gợi cảm.

Câu 4 (trang 37, sgk Ngữ văn 7, tập 2)

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Trả lời:

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 đặc biệt ở chỗ nó nói nên một sự thật hiển nhiên là “mất lòng” không thể tìm kiếm vì nó không phải vật để chúng ta có thể sờ vào, tìm kiếm được, không giống như mất của thì dễ tìm.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

Soạn bài Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt

Soạn bài Ôn tập trang 41

Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 43

Soạn bài Trò chơi cướp cờ

1 814 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: