Giải Toán 6 trang 87 Tập 1 Cánh diều
Với giải bài tập Toán 6 trang 87 Tập 1 trong Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 trang 87 Tập 1.
Giải Toán 6 trang 87 Tập 1
Toán lớp 6 trang 87 Bài 1: Tính:
Lời giải:
a) (– 45) : 5 = – (45 : 5) = – 9.
b) 56 : (– 7) = – (56 : 7) = – 8.
c) 75 : 25 = 3.
d) (– 207) : (– 9) = 207 : 9 = 23.
Bài 2 trang 87 SGK Toán 6 Tập 1: So sánh:
b) (– 15) : (– 3) và (– 63) : 7.
Lời giải:
a) Ta có: 36 : (– 6) = – (36 : 6) = – 6 < 0
Vậy 36 : (– 6) < 0.
b) Ta có: (– 15) : (– 3) = 15 : 3 = 5 > 0
(– 63) : 7 = – (63 : 7) = – 9 < 0
Do đó: 5 > – 9
Vậy (– 15) : (– 3) > (– 63) : 7.
Nhận xét: Qua bài ta, ta thấy rằng:
+ Thương của một số nguyên dương và một số nguyên âm (Thương của hai số nguyên khác dấu) là một số nguyên âm và nó nhỏ hơn 0.
+ Thương của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương và nó lớn hơn 0.
Vậy ta có thể nhẩm nhanh việc so sánh các câu ở bài tập này như sau:
a) Vì 36 : (– 6) là thương của hai số nguyên khác dấu nên thương này là một số nguyên âm và nó nhỏ hơn 0.
Vậy 36 : (– 6) < 0.
b) Vì (– 15) : (– 3) là thương của hai số nguyên cùng dấu nên nó là một số nguyên dương và (– 63) : 7 là thương của hai số nguyên khác dấu nên nó là một số nguyên âm.
Vậy (– 15) : (– 3) > (– 63) : 7.
Toán lớp 6 trang 87 Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
Lời giải:
a) (– 3) . x = 36
x = 36 : (– 3)
x = – (36 : 3)
x = – 12.
Vậy x = – 12.
b) (– 100) : (x + 5) = – 5
x + 5 = (– 100) : (– 5)
x + 5 = 100 : 5
x + 5 = 20
x = 20 – 5
x = 15.
Vậy x = 15.
Toán lớp 6 trang 87 Bài 4: Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là – 6 °C, – 5 °C, – 4 °C, 2 °C, 3 °C. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
Lời giải:
Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó là:
[(– 6) + (– 5) + (– 4) + 2 + 3] : 5 = (– 10) : 5 = – 2 (°C)
Vậy nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày liên tiếp đã cho là – 2 °C.
Toán lớp 6 trang 87 Bài 5: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.
Lời giải:
a) Ta có: – 36 = (– 9) . 4 hay (– 36) : (– 9) = 4
Do đó: – 36 chia hết cho – 9.
Vậy phát biểu a) đúng.
b) Ta có: – 18 = 5 . (– 3) + (– 3)
Do đó – 18 không chia hết cho 5.
Vậy phát biểu b) là sai.
Toán lớp 6 trang 87 Bài 6: Tìm số nguyên x, biết:
Lời giải:
a) Vì 4 chia hết cho x nên x là các ước của 4
Mà các ước của 4 là: – 1; 1; – 2; 2; – 4; 4
Vậy các số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là: – 1; 1; – 2; 2; – 4; 4.
b) Vì – 13 chia hết cho x + 2 nên x + 2 là ước của – 13
Mà các ước của – 13 là: – 1; 1; 13; – 13
Nên ta có các trường hợp sau:
TH1: x + 2 = – 1 x = – 1 – 2 = – 3 (tm)
TH2: x + 2 = 1 x = 1 – 2 = – 1 (tm)
TH3: x + 2 = 13 x = 13 – 2 = 11 (tm)
TH4: x + 2 = – 13 x = – 13 – 2 = – 15 (tm)
Vậy các số nguyên x thỏa mãn yêu cầu bài toán là: – 3; – 1; 11; – 15.
Toán lớp 6 trang 87 Bài 7: Một con ốc sên leo lên một cây cao 8 m. Trong mỗi ngày (24 giờ), 12 giờ đầu tiên óc sên leo lên được 3 m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2 m. Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên 3 m là 3 m, quãng đường ốc sên tụt xuống 2 m là – 2 m.
a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày.
b) Sau 5 ngày thi ốc sên leo được bao nhiêu mét?
Lời giải:
a) Quãng đường mà ốc sên leo được trong một ngày (24 giờ) được biểu thị bằng phép tính là:
3 + (– 2) (m)
Quãng đường mà ốc sên leo được trong 2 ngày được biểu thị bằng phép tính là:
[3 + (– 2)] . 2 (m)
b) Sau 5 ngày, ốc sên leo được số m là:
[3 + (– 2)] . 5 = 5 (m)
c) Vì cây cao 8 m nên số giờ để ốc sên leo được 8 m chính là số giờ ốc sên chạm đến ngọn cây.
Trong mỗi ngày, 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m.
Vậy sau 1 ngày (24 giờ) ốc sên sẽ leo được 1 m
Đến hết ngày thứ 7 (7 . 24 = 168 giờ) ốc sên leo được: 1 . 7 = 7 (m)
Sang ngày thứ 8, 12 giờ đầu ốc sên leo được 3 m, mà ốc sên chỉ cần leo thêm 1 m nữa là được 8 m (chạm tới ngọn cây). Thời gian để ốc sên leo được thêm 1 m nữa là: 12 : 3 = 4 (giờ)
Do đó trong 4 giờ đầu của ngày thứ 8, ốc sên leo được thêm 1 m nữa là được 8 m (chạm tới ngọn cây).
Nên tổng số giờ: 168 + 4 = 172 giờ.
Vậy sau 172 giờ leo cây thì ốc sên chạm đến ngọn cây.
Toán lớp 6 trang 87 Bài 8: Sử dụng máy tính cầm tay
Dùng máy tính cầm tay để tính:
Lời giải:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:
(– 252) : 21 = – 12;
253 : (– 11) = – 23;
(– 645) : (– 15) = 43.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Luyện viết Ngữ văn lớp 6 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 6 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Cánh diều
- Giải sbt Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 6 – Cánh diều
- Giải sgk GDCD 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết GDCD 6 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 6 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - ilearn Smart World
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 i-learn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 6 iLearn Smart World theo Unit có đáp án