Giải Toán 10 trang 91 Tập 2 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 91 Tập 2 trong Bài 5: Phương trình đường tròn sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 91 Tập 2.

1 2,540 12/02/2023


Giải Toán 10 trang 91 Tập 2

Bài 1 trang 91 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

a) x2 + y2 – 2x + 2y – 7 = 0;

b) x2 + y2 – 8x + 2y + 20 = 0.

Lời giải

a) Ta có:  x2 + y2 – 2x + 2y – 7 = 0

(x2 – 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) – 1 – 1 – 7 = 0

(x – 1)2 + (y + 1)2 = 9

Phương trình trên là phương trình đường tròn với tâm I(1; – 1) và bán kính R = 9 = 3.

b) x2 + y2 – 8x + 2y + 20 = 0

(x2 – 8x + 16) + (y2 + 2y + 1) – 16 – 1 + 20 = 0

(x – 4)2 + (y + 1)2 = – 3

Vì – 3 < 0 nên phương trình trên không phải phương trình đường tròn.

Bài 2 trang 91 Toán 10 Tập 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường tròn có phương trình (x + 1)2 + (y – 5)2 = 9;

b) Đường tròn có phương trình x2 + y2 – 6x – 2y – 15 = 0.

Lời giải

a) Ta có: (x + 1)2 + (y – 5)2 = 9

[x – (– 1)]2 + (y – 5)2 = 32.

Vậy đường tròn có tâm I(– 1; 5) và bán kính R = 3.

b) Ta có: x2 + y2 – 6x – 2y – 15 = 0

(x2 – 6x + 9) + (y2 – 2y + 1) – 9 – 1 – 15 = 0

(x – 3)2 + (y – 1)2 = 25

(x – 3)2 + (y – 1)2 = 52.

Vậy đường tròn có tâm I(3; 1) và bán kính R = 5.  

Bài 3 trang 91 Toán 10 Tập 2: Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường tròn có tâm I(– 3; 4) và bán kính R = 9;

b) Đường tròn có tâm I(5; – 2) và đi qua điểm M(4; – 1);

c) Đường tròn có tâm I(1; – 1) và có một tiếp tuyến là Δ: 5x – 12y – 1 = 0;

d) Đường tròn đường kính AB với A(3; – 4) và B(– 1; 6);

e) Đường tròn đi qua ba điểm A(1; 1); B(3; 1); C(0; 4).

Lời giải

a) Phương trình đường tròn có tâm I(– 3; 4) và bán kính R = 9 là

[x – (– 3)]2 + (y – 4)2 = 92 hay (x + 3)2 + (y – 4)2 = 81.

 

b) Đường tròn có tâm I và đi qua điểm M thì có bán kính là

R = IM = 452+122=2.

Vậy phương trình đường tròn trên là

(x – 5)2 + [y – (– 2)]2 = 22 hay (x – 5)2 + ( y + 2)2 = 2.

c) Bán kính của đường tròn cần lập bằng khoảng cách từ tâm I của đường tròn đến tiếp tuyến ∆.

Ta có: R = d(I, ∆) = 5.112.1152+122=1613.

Vậy phương trình đường tròn là

x12+y12=16132 hay x12+y+12=256169.

d) Gọi I là trung điểm của AB, tọa độ của I là xI=xA+xB2=3+12=1yI=yA+yB2=4+62=1 hay I(1; 1).

Ta có: AB=132+642=229.

Đường tròn đường kính AB có tâm là trung điểm I của AB và có bán kính R = AB2=29.

Vậy phương trình đường tròn đường kính AB là:

(x – 1)2 + (y – 1)2 = 292 hay (x – 1)2 + (y – 1)2 = 29.

e) Giả sử tâm của đường tròn là điểm I(a; b).

Ta có IA = IB = IC IA2 = IB2 = IC2.

Vì IA2 = IB2, IB2 = IC2 nên

1a2+1b2=3a2+1b23a2+1b2=0a2+4b2

a22a+1=a26a+9a26a+9+b22b+1=a2+b28b+16

4a=86a+6b=6a=2b=3

Đường tròn tâm I(2; 3) bán kính

R = IA = 1a2+1b2=122+132=5.

Phương trình đường tròn là x22+y32=52.

Vậy phương trình đường tròn là (x – 2)2 + (y – 3)2 = 5.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 87 Tập 2

Giải Toán 10 trang 88 Tập 2

Giải Toán 10 trang 89 Tập 2

Giải Toán 10 trang 90 Tập 2

Giải Toán 10 trang 91 Tập 2

Giải Toán 10 trang 92 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 6: Ba đường conic

Bài tập cuối chương 7

Chủ đề 2: Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng

Bài 1: Mệnh đề toán học

Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

1 2,540 12/02/2023


Xem thêm các chương trình khác: