Giải Toán 10 Bài 10 (Kết nối tri thức): Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 10.
Giải bài tập Toán 10 Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
Mở đầu
Lời giải
Sau bài học này ta có thể trả lời câu hỏi trên như sau:
Gọi M(x; y) là vị trí của tâm bão tại thời điểm bất kì t giờ trong khoảng thời gian 12 giờ.
Do bão di chuyển thẳng đều từ A(13,8; 108,3) tới vị trí có tọa độ B(14,1; 106,3) nên điểm M thuộc đoạn thẳng AB.
Theo dự báo, tại thời điểm t giờ thì tâm bão đã đi được một khoảng AM là:
Hay
Vectơ cùng hướng với vectơ và nên
Ta có: A(13,8; 108,3); B(14,1; 106,3); M(x; y)
Suy ra
Ta có:
Vậy ở thời điểm t giờ tâm bão là điểm M ở vị trí
1. Tọa độ của Vecto
Lời giải
Trên hình vẽ ta thấy:
+) Vectơ cùng hướng với vectơ và OM = 4 = 4.1 = 4OA
Nên .
+) Vectơ ngược hướng với vectơ và ON = OA
Nên .
Vậy và .
HĐ 2 trang 61 Toán 10 Tập 1: Trong Hình 4.33:
a) Hãy biểu thị mỗi vectơ theo các vectơ .
b) Hãy biểu thị vectơ theo các vectơ từ đó biểu thị vectơ theo các vectơ .
Lời giải
Giả sử các điểm A, B, C, D được biểu diễn như hình vẽ trên.
Khi đó
a) OAMB là hình bình hành suy ra (quy tắc hình bình hành)
Do đó
OCND là hình bình hành suy ra (quy tắc hình bình hành)
Do đó
b) Ta có: (quy tắc ba điểm)
Vậy
Luyện tập 1 trang 61 Toán 10 Tập 1: Tìm tọa độ của .
Lời giải
Ta có: .
Vậy vectơ có toạ độ là (0; 0).
2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto
HĐ 3 trang 61 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
a) Hãy biểu thị mỗi vectơ theo các vectơ
c) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ
Lời giải
a) Ta có:
b) Ta có:
Vậy toạ độ của vectơ là (6; ‒2) và toạ độ của vectơ là (8; ‒12).
c) Ta có và
Suy ra .
Vậy .
HĐ 4 trang 62 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(x0;y0).
Gọi P, Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành Ox và trục tung Oy (H.4.35).
a) Trên trục Ox, điểm P biểu diễn số nào? Biểu thị theo và tính độ dài của theo x0.
b) Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn số nào? Biểu thị theo và tính độ dài của theo y0.
c) Dựa vào hình chữ nhật OPMQ, tính độ dài của theo x0, y0.
Lời giải
a) Trên trục Ox, điểm P biểu diễn cho số x0 nên OP = |x0| = x0.
Ta có vectơ cùng hướng với vectơ và OP = x0 nên
Vậy
b) Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn cho số y0 nên OQ = |y0| = y0.
Ta có vectơ cùng hướng với vectơ và OQ = y0 nên
Vậy
c) Xét tam giác OPM vuông tại P, theo định lí Pythagore ta có: OM2 = OP2 + MP2
Do đó
Vậy
d) Ta có .
Vậy
HĐ 5 trang 62 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(x; y) và N(x'; y').
b) Biểu thị vectơ theo các vectơ và tìm tọa độ của
Lời giải
a) Ta có M(x; y) nên vectơ có toạ độ (x; y).
N(x'; y') nên vectơ có toạ độ (x'; y').
b) Ta có: (quy tắc ba điểm)
Mà tọa độ của vectơ là (x' – x; y' – y).
Vậy
c) Độ dài của vectơ là
Luyện tập 2 trang 63 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 1), B(3; 3).
a) Các điểm O, A, B có thẳng hàng hay không?
b) Tìm điểm M(x;y) để OABM là một hình bình hành.
Lời giải
a) Ta có: A(2; 1) suy ra
B(3; 3) suy ra
Hai vectơ không cùng phương (vì ).
Do đó các điểm O, A, B không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy ba điểm O, A, B không thẳng hàng.
b) Các điểm O, A, B không thẳng hàng nên tứ giác OABM là hình bình hành khi và chỉ khi
Ta có: nên
Vậy điểm cần tìm là M(1;2).
Lời giải
Do bão di chuyển thẳng đều từ A(13,8; 108,3) tới vị trí có tọa độ B(14,1; 106,3) nên điểm M thuộc đoạn thẳng AB.
Theo dự báo, tại thời điểm 9 giờ thì tâm bão đã đi được một khoảng AM là:
Hay
Vectơ cùng hướng với vectơ và nên
Ta có: A(13,8; 108,3); B(14,1; 106,3); M(x; y)
Suy ra
Ta có:
Vậy ở thời điểm 9 giờ tâm bão là điểm M ở vị trí M(14,025; 106,8).
Bài tập
Bài 4.16 trang 65 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1;3), N(4;2).
a) Tính độ dài của các đoạn thẳng OM, ON, MN.
b) Chứng minh rằng tam giác OMN vuông cân.
Lời giải
a) Ta có:
b) Xét tam giác OMN, có: suy ra tam giác OMN cân tại M. (1)
Ta có:
Theo định lí Pythagore đảo suy ra tam giác OMN vuông tại M. (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác OMN vuông cân tại M.
Vậy tam giác OMN vuông cân tại M.
a) Tìm mối liên hệ giữa các vectơ và
b) Các điểm O, M, N có thẳng hàng hay không?
c) Tìm điểm P(x;y) để OMNP là hình bình hành.
Lời giải
a) Ta có:
b) Ta có
+ M(-3; 6)
+) N(3;‒3)
Hai vectơ không cùng phương (vì ).
Do đó các điểm O, M, N không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy ba điểm O, M, N không thẳng hàng.
c)
Các điểm O, M, N không thẳng hàng, tứ giác OMNP là hình bình hành khi và chỉ khi
Ta có: M(‒3;6); N(3;‒3) và P(x; y)
Do đó
Vậy điểm cần tìm là P(6;‒9).
Bài 4.18 trang 65 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;3), B(2;4), C(‒3;2).
a) Chứng minh rằng ABC là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
d) Tìm điểm D(x; y) để O(0;0) là trọng tâm tam giác ABD.
Lời giải
a) Ta có: A(1;3), B(2;4), C(‒3;2).
Suy ra:
Hai vectơ không cùng phương (vì ).
Do đó các điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Vậy ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Gọi M(x1;y1) là trung điểm của đoạn thẳng AB với A(1;3) và B(2;4).
Khi đó ta có:
Vậy là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Gọi G(x2;y2) là trọng tâm của tam giác ABC với A(1;3), B(2;4) và C(‒3;2).
Khi đó ta có:
Vậy G(0;3) là trọng tâm của tam giác ABC.
d) Để O(0;0) là tọa độ trọng tâm tam giác ABD với A(1;3), B(2;4) và D(x,y) thì:
Vậy D(‒3;‒7) thì O(0;0) là trọng tâm tam giác ABD.
Lời giải
Gọi B(x; y) là vị trí của tàu thủy trên mặt phẳng toạ độ sau khi khởi hành 1,5 giờ.
Tàu khởi hành từ vị trí A chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu thị bởi vectơ , sau 1,5 giờ thì tàu thuỷ đến B nên
Mà A(1;2); B(x; y) nên
Khi đó:
Vậy sau khi khởi hành 1,5 giờ thì tàu thủy đến được vị trí B(5,5; 8).
Lời giải
Cách di chuyển của quân mã là đi theo hình chữ L, mỗi nước đi gồm tồng cộng 3 ô (tiến 1 ô rồi quẹo trái/ phải 2 ô và ngược lại hoặc tiến 2 ô rồi quẹo trái/ phải 1 ô và ngược lại) nên quân mã có thể đi đến các vị trí A, B, C, D, E và O trên bàn cờ như hình dưới đây:
Tọa độ của các vị trí đó là: O(0;0), A(0;4), B(2;4), C(3;3), D(3;1), E(2;0).
Vậy sau một nước đi, quân mã có thể đến các vị trí O(0;0), A(0;4), B(2;4), C(3;3), D(3;1), E(2;0).
Lý thuyết Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
1. Tọa độ của vectơ
– Trục tọa độ (còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng mà trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1. Điểm O gọi là gốc tọa độ, vectơ gọi là vectơ đơn vị của trục. Điểm M trên trục biểu diễn số x0 nếu
– Trên mặt phẳng với một đơn vị đo độ dài cho trước, xét hai trục Ox, Oy có chung gốc O và vuông góc với nhau. Kí hiệu vectơ đơn vị của trục Ox là , vectơ đơn vị của trục Oy là . Hệ gồm hai trục Ox, Oy như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Oxy. Điểm O gọi là gốc tọa độ, trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung. Mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay mặt phẳng Oxy.
– Mỗi vectơ trên mặt phẳng Oxy, có duy nhất cặp số (x0; y0) sao cho .
Ta nói vectơ có tọa độ (x0; y0) và viết = (x0; y0) hay (x0; y0). Các số x0, y0 tương ứng được gọi là hoành độ, tung độ của .
– Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ.
Ví dụ : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, = (2; –4). Hãy biểu diễn vectơ qua vectơ và .
Hướng dẫn giải
Vì = (2; –4) nên
Vậy .
2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Cho hai vectơ = (x; y) và = (x’; y’). Khi đó:
+ = (x + x’ ; y + y’) ;
– = (x – x’ ; y – y’) ;
k = (kx ; ky) với k ∈ℝ.
Ví dụ : Cho = (2; 3), = (–1; 2).
a) Tìm tọa độ của + ; – .
b) Tìm tọa độ của vectơ 4.
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
+ = (2 + (–1); 3 + 2) = (1; 5)
– = (2 – (–1); 3 – 2) = (3; 1).
Vậy + = (1; 5) ; – = (3; 1).
b) 4 = (4.2 ; 4.3) = (8; 12)
Vậy 4 = (8; 12).
Nhận xét:
– Vectơ (x’; y’) cùng phương với vectơ (x; y) ≠ khi và chỉ khai tồn tại số k sao cho x’ = kx, y’ = ky (hay là nếu xy ≠ 0).
– Nếu điểm M có tọa độ (x; y) thì vectơ có tọa độ (x; y) và độ dài .
– Với vectơ = (x; y), ta lấy điểm M(x; y) thì = . Do đó .
– Với hai điểm M(x; y) và N(x’ ; y’) thì và khoảng cách giữa hai điểm M, N là MN = .
Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; –2), B(3; 2), C(7; 4).
a) Tìm tọa độ của các vectơ .
b) So sánh các khoảng cách từ B tới A và C.
c) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Hướng dẫn giải
a) Ta có ;
b) Các khoảng cách từ B đến A và C lần lượt là:
AB = ;
BC = .
Suy ra AB = BC = .
Vậy khoảng cách từ B đến A bằng khoảng cách từ B đến C.
c) Hai vectơ và không cùng phương (vì ).
Do đó các điểm A, B, C không cùng nằm trên cùng một đường thẳng.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Chú ý:
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là .
- Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là .
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức