TOP 40 câu Trắc nghiệm Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) (có đáp án 2024) – Ngữ văn 9

40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.

1 679 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)

Câu 1: Ý nào nói đúng về biểu hiện tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều?

A. Cảm thương thân phận những con người tài hoa bạc mệnh nói chung và những thân phận người nhỏ bé, yếu đuối trong xã hội nói riêng

B. Thương sự lận đận, truân chuyên mà Kiều phải chịu đựng suốt 15 năm lưu lạc

C. Ca ngợi vẻ đẹp, giá trị của con người, đặc biệt ca ngợi phẩm chất người phụ nữ trong xã hội phong kiến

D. Cả 3 ý trên

Đáp án: D

Câu 2: Tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn thuộc thể loại nào?

A. Truyện, kí trung đại

B. Nghị luận trung đại

C. Truyện thơ Nôm

D. Thơ Đường luật

Đáp án: B

Câu 3: Các tác phẩm gắn với những trang sử chống ngoại xâm của dân tộc?

A. Em bé thông minh, mẹ hiền dạy con, Cây bút thần

B. Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương, Lão Hạc

C. Sự tích Hồ Gươm, Bình Ngô đại cáo, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

D. Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Bố của Xi – mông

Đáp án: C

Câu 4: Quy tắc “nhị tứ lục phân minh” trong thơ Đường luật là gì?

A. Các câu 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 có cùng cấu trúc về thanh điệu

B. Các câu 2,4, 6, 8 hiệp vần với nhau

C. Chữ thứ 4 trong câu thơ phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 6

D. Câu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đổi thanh.

Đáp án: B

Câu 5: Dòng nào sau đây nêu nhận xét chưa chính xác về văn học viết?

A. Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ

B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa, tư tưởng, văn chương Trung Quốc

C. Có ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian

D. Có nhiều thể loại mang tính dị bản

Đáp án: D

Câu 6: Những câu nói ngắn gọn, có vần, có đối, nhằm đúc kết kinh nghiệm trong đời sống” là nhận xét về thể loại nào của văn học dân gian?

A. Ca dao

B. Tục ngữ

C. Ngụ ngôn

D. Câu đố

Đáp án: B

Câu 7: Các từ trong dòng nào sau đây phù hợp để điền vào hai chỗ trống trong câu “truyện cổ tích thường có yếu tố… và có những nhân vật…”?

A. Kì ảo, kì tài

B. Kì diệu, kì cục

C. Kì lạ, kì dị

D. Kì bí, kì khôi

Đáp án: A

Câu 8: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?

A. Nhân vật dũng sĩ

B. Nhân vật có tài năng đặc biệt

C. Nhân vật xấu xí

D. Nhân vật ngốc nghếch

Đáp án: A

Câu 9: Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học nước ngoài?

A. Con chó Bấc

B. Cây bút thần

C. Chiếc lá cuối cùng

D. Em bé thông minh

Đáp án: D

Câu 10: Đặc trưng nổi bật của văn nghị luận là gì?

A. Dùng lời nói hay lời văn làm sống lại một sự vật, một cảnh tượng, một con người,… làm sao cho người đọc, người nghe có thể tưởng tượng điều đó như đang ở trước mắt.

B. Dùng lời nói hay lời văn làm cho sống lại một câu chuyện, nghĩa là giúp người đọc, người nghe hiểu được diễn biến của câu chuyện đó.

C. Dùng lời văn hay lời nói để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của người viết về một vấn đề, một hiện tượng nào đó.

D. Dùng lời văn hay lời nói để trình bày các ý kiến, lí lẽ nhằm giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề gì đó.

Đáp án: D

Câu 11: Đoạn văn sau đã thể hiện các phương thức biểu đạt nào?

Vậy nên:

“ Lưu Cung tham công nên thất bại

“ Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

“ Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô.

“ Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

A. Nghị luận + miêu tả

B. Miêu tả + tự sự

C. Nghị luận + tự tự

D. Nghị luận + thuyết minh.

Đáp án: C

Câu 12: “Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm” là nhận xét về bài thơ nào?

A. Mùa xuân nho nhỏ

B. Nói với con

C. Viếng lăng Bác

D. Mây và sóng

Đáp án: C

Câu 13: Tác phẩm Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ thuộc thể loại gì?

A. Văn nghị luận

B. Thơ hiện đại

C. Truyện hiện đại

D. Kịch hiện đại

Đáp án: D

Câu 14: Các từ trong dòng nào sau đây phù hợp để điền vào hai chỗ trống trong câu truyện cổ tích thường có yếu tố… và có những nhân vật…?

A. Kì ảo, kì tài

B. Kì diệu, kì cục

C. Kì lạ, kì dị

D. Kì bí, kì khôi

Đáp án: A

Câu 15: Những câu nói ngắn gọn, có vần, có đối, nhằm đúc kết kinh nghiệm trong đời sống là nhận xét về thể loại nào của văn học dân gian?

A. Ca dao

B. Tục ngữ

C. Ngụ ngôn

D. Câu đố

Đáp án: B

Câu 16: Dòng nào sau đây nêu nhận xét chưa chính xác về văn học viết?

A. Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.

B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa, tư tưởng, văn chương Trung Quốc.

C. Có ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian.

D. Có nhiều thể loại mang tính dị bản.

Đáp án: D

Câu 17: Quy tắc “nhị tứ lục phân minh” trong thơ Đường luật là gì?

A. Các câu 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 có cùng cấu trúc về thanh điệu.

B. Các câu 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.

C. Chữ thứ 4 trong câu thơ phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 6.

D. Câu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đổi thanh.

Đáp án: C

Câu 18: Nghệ thuật nổi bật nhất của vở kịch Tôi và chúng ta là gì?

A. Tạo xung đột và phát triển xung đột

B. Ngôn ngữ nhân vạt giàu cá tính

C. Xây dựng những biến cố giàu kịch tính

D. Tổ chức đối thoại sinh động

Đáp án: A

Câu 19: Vở kịch tôi và chúng ta thể hiện cuộc đấu tranh gay gắt, để phát triển sản xuất, để đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ, cơ chế lạc hậu, cũ kĩ, cần mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức, lề lối hoạt động, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi có đáp án

Trắc nghiệm Phong cách Hồ Chí Minh có đáp án

Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại có đáp án

Trắc nghiệm Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có đáp án

Trắc nghiệm Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có đáp án

1 679 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: