TOP 40 câu Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (tiếp theo) (có đáp án 2024) – Ngữ văn 9

40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (tiếp theo) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.

1 1327 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (tiếp theo)

Câu 1: Bài thơ Con cò được viết vào năm nào?

A. Bài thơ viết năm 1961, in trong tập Hoa ngày thường - Chim báo bão.

B. Bài thơ viết năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường - Chim báo bão.

C. Bài thơ viết năm 1963, in trong tập Hoa ngày thường - Chim báo bão.

D. Bài thơ viết năm 1962, in trong tập Hoa trước lăng người.

Đáp án: B

Câu 2: Bài thơ của tác giả nào?

A. Tố Hữu

B. Nguyễn Du

C. Hữu Thỉnh

D. Chế Lan Viên

Đáp án: D

Câu 3: Tác giả của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten là

A. Hi-pô-lít Ten

B. Von-te

C. Ru-xô

D. La Phông-ten

Đáp án: A

Câu 4: Văn bản trên thuộc nền văn học của quốc gia nào?

A. Đức

B. Ý

C. Pháp

D. Tây Ban Nha

Đáp án: C

Câu 5: Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc loại nào?

A. Tác phẩm văn chương

B. Văn bản nhật dụng

C. Văn bản nghị luận xã hội

D. Văn bản nghị luận văn học

Đáp án: D

Câu 6: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào?

A. Viết tháng 11- 1980, trong những ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước khi qua đời.

B. Viết tháng 11- 1981, trong những ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước khi qua đời

C. Viết tháng 11- 1982, trong những ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước khi qua đời.

D. Viết tháng 11- 1979, trong những ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước khi qua đời.

Đáp án: A

Câu 7: Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?

A. Đêm nay Bác không ngủ

B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

C. Đồng chí

D. Đoàn thuyền đánh cá

Đáp án: A

Câu 8: Bài thơ Viếng lăng Bác nằm trong tập thơ nào của tác giả Viễn Phương?

A. Thơ thơ.

B. Lửa thiêng.

C. Như mây mùa xuân.

D. Hoa ngày thường.

Đáp án: C

Câu 9: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào?

A. Năm 1974, khi đất nước đang trong cuộc chiến tranh khốc liệt

B. Năm 1976, sau khi giải phóng miền nam, đất nước thống nhất

C. Năm 1990, trong một dịp đi công tác của tác giả

D. Năm 1975,cách mạng kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành

Đáp án: D

Câu 10: Văn bản Những đứa trẻ được trích từ chương mấy trong 13 chương của tác phẩm Thời thơ ấu

A. Chương VIII

B. Chương IX

C. Chương X

D. Chương XI

Đáp án: B

Câu 11: Câu văn sau:

"Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống"

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Nghị luận

Đáp án: C

Câu 12: Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?

A. Vì bản thân chúng không có tên

B. Vì nhân vật tôi quên mất tên của những đứa trẻ

C. Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn.

D. Vì những đứa trẻ phải giấu tên của chúng

Đáp án: C

Câu 13: Nội dung đoạn văn sau nói về điều gì

Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bọc lấy cái sân thôi!

A. Sự thán phục của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ

B. Lòng ghen tị của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ

C. Sự kém hiểu biết của những người bạn của nhân vật “tôi”

D. Tất cả đều đúng

Đáp án: A

Câu 14: Nhận xét nào đúng với tác phẩm “Cố hương” của Lỗ Tấn?

A. Là một hổi kí đậm chất trữ tình.

B. Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình.

C. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình.

D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình.

Đáp án: D

Câu 15: Sự xuất hiện của hình ảnh Thủy Sinh và Hoàng ở phần cuối truyện có ý nghĩa gì?

A. Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của Nhuận Thổ

B. Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ về đặc điểm của xã hội trong tương lai.

C. Thể hiện sự thấu hiểu tâm lí trẻ em của tác giả.

D. Làm cho câu chuyển trở nên li kì và hấp dẫn hơn.

Đáp án: B

Câu 16: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điểu gì ở con người này?

A. Một lòng tôn kính nhân vật "tôi".

B. Tỏ ra là người nhút nhát và hay sợ hãi.

C. Là một người lạnh lùng, khó hiểu.

D. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp.

Đáp án: D

Câu 17: Đánh giá như thế nào về phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhận ông Sáu là cha?

A. Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé, trong đó có Thu

B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và có tình cảm chân thành

C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong tấm hình) của em

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: D

Câu 18: Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy “khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim”. Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật?

A. Xúc động, nghẹn ngào

B. Đau đớn đến tột cùng

C. Sung sướng đến khó tả

D. Giận dữ, phẫn uất

Đáp án: A

Câu 19: Vì sao cây lược lại có một ý nghĩa quý giá, thiêng liêng đối với ông Sáu?

A. Vì nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha đối với đứa con trong xa cách

B. Vì nó chứng tỏ ông là người biết giữ đúng lời hứa với đứa con gái bé bỏng

C. Vì ông đã mất bao nhiêu công sức và thời gian để làm ra chiếc lược

D. Vì lúc bấy giờ việc có được một cây lược làm bằng ngà voi là vô cùng hiếm hoi

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Biên bản có đáp án

Trắc nghiệm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang có đáp án

Trắc nghiệm Tổng kết về ngữ pháp có đáp án

Trắc nghiệm Luyện tập viết biên bản có đáp án

Trắc nghiệm Hợp đồng có đáp án

1 1327 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: