TOP 40 câu Trắc nghiệm Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 (có đáp án 2024) – Ngữ văn 9
40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Đáp án: B
Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?
A. Chứng minh.
B. Giải thích
C. Bình luận
D. Phân tích.
Đáp án: A
Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai?
A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới.
B. Các danh nho Việt Nam thời xưa.
C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa.
D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời.
Đáp án: B
Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?
A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.
B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.
D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn
Đáp án: C
Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket?
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.
C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
Đáp án: D
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”?
A. Là một văn bản biểu cảm.
B. Là một văn bản tự sự.
C. Là một văn bản thuyết minh.
D. Là một văn bản nhật dụng.
Đáp án: D
Câu 7: Những vấn đề nêu ra trong văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?
A. Những năm cuối thế kỉ XIX.
B. Những năm đầu thế kỉ XX.
C. Những năm giửa thế kỉ XX.
D. Những năm cuối thế kỉ XX.
Đáp án: B
Câu 8: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?
A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.
C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay.
Đáp án: A
Câu 9: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?
A. Vũ Thị Thiết, ngườì con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn.
C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình.
Đáp án: A
Câu 10: Từ “xanh” trong câu “sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?
A. Mặt đất.
B. Mặt trăng
C. Ông trời.
D. Thiên nhiên.
Đáp án: C
Câu 11: Các từ "hoa" trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. Năng lòng xót liễu vì hoa
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.
B. Cỏ non xanh rơn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.
D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa
Gia đồng vào giử thư nhà mới sang.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Đáp án: B
Câu 12: Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là gì?
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nước.
D. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
Đáp án: C
Câu 13: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?
A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng.
B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.
C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Đáp án: B
Câu 14: Từ "đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long.
B. Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể.
D. Đầu sóng ngọn gió.
Đáp án: A
Câu 15: Thành ngữ "Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về quan hệ
C. Phương châm về chất
D. Phương châm cách thức
Đáp án: C
Câu 16: Câu nào sau đây là lời đối thoại?
A. Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó.
B. Hà, nắng gớm, về nào ...
C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?
D. Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
Đáp án: A
Câu 17: Giọng điệu của "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là:
A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
Đáp án: A
Câu 18: Cho đoạn văn sau:
Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chúa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào, rồi cắm đầu xuống mà lủi đi.
Đoạn văn trên sử dụng ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật
B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả
C. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả
D. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả
Đáp án: C
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?
A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự
B. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du
C. Bà tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật
D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần!
Đáp án: A
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:
40 câu hỏi Trắc nghiệm Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) (có đáp án 2022) – Ngữ văn 9
40 câu hỏi Trắc nghiệm Bàn về đọc sách (có đáp án 2022) – Ngữ văn 9
40 câu hỏi Trắc nghiệm Khởi ngữ (có đáp án 2022) – Ngữ văn 9
40 câu hỏi Trắc nghiệm Phép phân tích và tổng hợp (có đáp án 2022) – Ngữ văn 9
40 câu hỏi Trắc nghiệm Luyện tập phân tích tổng hợp (có đáp án 2022)– Ngữ văn 9
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án