TOP 40 câu Trắc nghiệm Ánh trăng (có đáp án 2024) – Ngữ văn 9

40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Ánh trăng có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.

1 4,939 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Ánh trăng

Bài giảng Ngữ văn 9 Ánh trăng

Câu 1: Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” đặc trưng cho điều gì?

A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy

B. Hình ảnh ánh trăng đẹp đẽ, vẹn nguyên tình nghĩa không phải mờ

C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn

D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng

Đáp án: B

Câu 2: Nhận định không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng?

A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát

B. Biểu tượng trong quá khứ tình nghĩa

C. Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống

D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ

Đáp án: D

Câu 3: Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ là gì?

A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn trong đầy, bất diệt

B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn

C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người

D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt

Đáp án: A

Câu 4: Nhận định nói đúng nhất vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?

A. Thái độ đối với quá khứ

B. Thái độ với con người đã khuất

C. Thái độ đối với chính mình

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: D

Câu 5: Thái độ và bài học tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ?

A. Thái độ đối với quá khứ

B. Thái độ với những người đã khuất

C. Thái độ với chính mình

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Đáp án: D

Câu 6: Nội dung của khổ thơ sau là gì?

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

A. Nói về những kỉ niệm trong tuổi thơ

B. Hình ảnh vầng trăng là người tri kỉ trong quá khứ

C. Hình ảnh vầng trăng khi tác giả sống với đồng

D. Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, trong chiến đấu

Đáp án: D

Câu 7: Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?

A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình

B. Biết được giá trị của người nào đó

C. Người có hiểu biết rộng

D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình

Đáp án: A

Câu 8: Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

Đáp án: D

Câu 9: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Nói quá

D. Liệt kê

Đáp án: B

Câu 10: Từ “vô tình” có những lớp nghĩa nào?

A. Không có tình nghĩa, không có tình cảm

B. Không chủ ý, không cố ý

C. Không có tội tình gì

D. Cả A và B đều đúng

Đáp án: A

Câu 11: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?

A. Thời kì kháng chiến chống Pháp

B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ

C. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ

D. Sau 1975

Đáp án: B

Câu 12: Ánh trăng là bài thơ được viết cùng thể loại với bài thơ nào sau đây?

A. Cảnh khuya

B. Đập đá ở Côn Lôn

C. Lượm

D. Đêm nay Bác kg ngủ

Đáp án: C

Câu 13: Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ?

A. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết

B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc

C. Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng giặc Mĩ

D. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông

Đáp án: C

Câu 14: Bài thơ đề cập tới hai khoảng thời gian: “hồi nhỏ, hồi chiến tranh” và “hồi về thành phố”. Em có nhận xét gì, về những sự việc xảy ra trong hai khoảng thời gian đó?

A. Giống nhau

B. Trái ngược nhau

Đáp án: B

Câu 15: Trong bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?

A. Rưng rưng

B. Lo âu

C. Ngại ngùng

D. Vô cảm

Đáp án: A

Câu 16: Từ "tri kỉ" mang ý nghĩa chỉ sự thân tình, hiểu rõ và sẻ chia mọi nỗi niềm với lòng mình, cũng từng được nhắc đến trong bài thơ nào?

A. Đồng chí

B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

C. Bếp lửa

D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Đáp án: A

Câu 17: Ánh trăng là bài thơ được viết cùng thể loại với bài thơ nào sau đây?

A. Cảnh khuya

B. Bếp lửa

C. Lượm

D. Đêm nay Bác không ngủ

Đáp án: C

Câu 18: Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy có viết

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

Tại sao trăng chẳng trách cứ, chỉ im lặng mà “ta” lại phải giật mình

A. Vì “ta” đã có lúc quên trăng mà trăng thì lại độ lượng, bao dung

B. Vì “ta” vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ

C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa

D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa

Đáp án: A

Câu 19: Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây?

A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên

B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng

C. Biểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăng

D. Tất cả đều đúng

Đáp án: D

Câu 20: Nội dung của khổ thơ sau là gì?

A. Nói về những kỉ niệm trong tuổi thơ.

B. Hình ảnh vầng trăng là người tri kỉ trong quá khứ.

C. Hình ảnh vầng trăng khi tác giả sống với đồng.

D. Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, trong chiến đấu.

Đáp án: D

Câu 21: Nhận định nói đúng nhất vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?

A. Thái độ đối với quá khứ

B. Thái độ với con người đã khuất

C. Thái độ đối với chính mình

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: D

Câu 22: Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ là gì?

A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn trong đầy, bất diệt.

B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.

C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.

D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.

Đáp án: A

Câu 23: Từ ngỡ trong câu ngỡ không bao giờ quên đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

Đáp án: D

Câu 24: Từ vô tình có những lớp nghĩa nào?

A. Không có tình nghĩa, không có tình cảm

B. Không chủ ý, không cố ý

C. Không có tội tình gì

D. Cả A và B đều đúng

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Ánh trăng có đáp án

Trắc nghiệm Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) có đáp án

Trắc nghiệm Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận có đáp án

Trắc nghiệm Làng (trích) có đáp án

Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) có đáp án

1 4,939 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: