TOP 40 câu Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (có đáp án 2024) – Ngữ văn 9

40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.

1 8,617 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Câu 1: Luận điểm 1 của bài “Bàn về đọc sách” nằm ở câu nào trong đoạn đầu?

A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.

B. Nếu chúng ta mong tiến lên từ ván hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát.

C. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.

D. Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.

Đáp án: A

Câu 2: Loại sách thường thức cần cho ai?

A. Những người ít học

B. Các học giả chuyên sâu

C. Chỉ cần cho nhưng người yêu quý sách

D. Cần cho mọi người trên thế giới

Đáp án: C

Câu 3: Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn

A. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng

B. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình đỉnh cao

C. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra và thấm trong tất cả cuộc sống

D. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy

Đáp án: C

Câu 4: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản nào?

A. Những đứa trẻ

B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

C. Làng

D. Bàn về đọc sách

Đáp án: D

Câu 5: Đề bài Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó, có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?

A. Có

B. Không

Đáp án: A

Câu 6: Có những cách nào để sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc, mang tính địa phương ?

A. Tìm hỏi người địa phương.

B. Chép lại từ sách báo ở địa phương.

C. Tìm các sách ca dao, tục ngữ viết về địa phương.

D. Cả 3 cách trên

Đáp án: D

Câu 7: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống được hiểu là

A. Là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

B. Là bàn về một vấn đề về tư tưởng đạo lý trong đời sống xã hội

C. Là phê phán một hiện tượng trong xã hội

D. Là bàn luận tính đúng sai về một quan điểm được nêu trong xã hội

Đáp án: A

Câu 8: Trong các đề văn sau, đề nào không thuộc bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống?

A. Cá chết và vấn đề ô nhiễm môi trường biển.

B. Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường.

C. Vấn nạn phá hoại môi trường.

D. Vấn đề thực phẩm bẩn.

Đáp án: B

Câu 9: Trong các đề văn sau, đề nào thuộc bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống?

A. Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao.

B. Không phải là thất bại, đó chỉ là sự thành công đang bị trì hoãn.

C. Hạn mặn tại đồng bằng sông Cửu Long.

D. Chữ danh trong cuộc sống.

Đáp án: C

Câu 10: Trong các đề bài sau, đề nào thuộc đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

A. Phân tích vẻ đẹp nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

B. Suy nghĩ về vấn nạn bạo lực học đường ngày nay

C. Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài Ánh trăng

D. Suy nghĩ về câu nói "Uống nước nhớ nguồn"

Đáp án: B

Câu 11: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Do sự phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin kết hợp với sự xâm nhập tràn lan của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thức của học sinh về ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa và đạo đức trở nên lệch lạc và gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng, lễ độ. Do lối sống đua đòi, thực dụng, dễ dãi của một số bạn trẻ dẫn đến sự suy thoái nhân cách và đạo đức, từ đó ảnh hưởng đến thế hệ học sinh trong trường học. Từ một vài cá nhân, nói tục chửi thề trở thành một hiện tượng tràn lan và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc trong lứa tuổi học sinh".

Đoạn văn trên nghị luận về hiện tượng gì?

A. Hiện tượng nghiện facebook của giới trẻ ngày nay

B. Hiện tượng nói tục chửi thề

C. Vấn nạn bạo lực học đường

D. Hiện tượng môi trường bị ô nhiễm hiện nay.

Đáp án: B

Câu 12: Đoạn văn trên được trình bày theo hình thức nào?

A. Diễn dịch

B. Quy nạp

C. Song hành

D. Tổng phân hợp

Đáp án: B

Câu 13: Đề bài "Suy nghĩ về hiện tượng nhiều bạn trẻ thích khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh tự sướng để tung lên mạng xã hội. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó." Có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?

A. Có

B. Không

Đáp án: A

Câu 14: Trong các đề bài sau, đâu không phải là đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

A. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay.

B. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ.

C. Suy nghĩ về câu nói "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".

D. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đáp án: C

Câu 15: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.Đề bài trên có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?

A. Có

B. Không

Đáp án: B

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới có đáp án

Trắc nghiệm Các thành phần biệt lập (tiếp theo) có đáp án

Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí có đáp án

Trắc nghiệm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten có đáp án

Trắc nghiệm Liên kết câu và liên kết đoạn văn có đáp án

1 8,617 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: