TOP 40 câu Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại 2 (tiếp theo) (có đáp án 2024) – Ngữ văn 9
40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Các phương châm hội thoại 2 (tiếp theo) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Bài giảng Ngữ văn 9 Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Câu 1: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
A. Hiểu rõ nội dung mình định nói
B. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
C. Biết im lặng khi cần thiết
D. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp
Đáp án: D
Câu 2: Đọc truyện cười sau
Học sinh thời @
Thấy cậu con trai đang học bài "Sự tích bánh chưng, bánh giầy" bố bèn hỏi
- Con trai, con có biết bánh chưng có từ bao giờ không?
- Tính theo mùa thì có từ giáp Tết, tính theo hàng thì có tại hàng quà lúc 5h ạ!
Nhận xét nhân vật đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Vi phạm phương châm cách thức
B. Vi phạm phương châm lịch sự
C. Vi phạm phương châm về lượng
D. Vi phạm phương châm quan hệ
Đáp án: D
Câu 3: Với người nghe, lời rào đón là gì?
A. Là tín hiệu cho người nghe biết người nói chỉ vô tình vi phạm một phương châm hội thoại nào đó
B. Là tín hiệu giúp người nghe điều chỉnh sự hồi đáp của mình, hướng cuộc hội thoại theo hướng thích hợp
C. Là tín hiệu cho người nghe biết người nói đã cố ý vi phạm một phương châm hội thoại nào đó
D. Là lời nói mơ hồ, không rõ nghĩa, gây khó hiểu
Đáp án: B
Câu 4: Một người khi nói ra một câu thì ...
A. chỉ cần tuân thủ các quy tắc ngữ pháp mà không cần tuân thủ các phương châm hội thoại
B. Luôn luôn phải tuân thủ các phương châm hội thoại trong bất cứ tình huống giao tiếp nào
C. Có thể tuân thủ phương châm hội thoại trong tình huống giao tiếp này nhưng lại không tuân thủ phương châm hội thoại trong một tình huống giao tiếp khác
D. Không cầ tuân thủ theo các phương châm hội thoại
Đáp án: C
Câu 5: Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào?
A. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ
B. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại
C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự
D. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng
Đáp án: B
Câu 6: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, người nói cần làm gì?
A. Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp
B. Hiểu được nội dung mình định nói gì
C. Biết im lặng khi cần thiết
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Đáp án: A
Câu 7: Khi đã sử dụng lời rào đón, phát ngôn của người nói có bị coui là vi phạm phương châm hội thoại không?
A. Có
B. Không
Đáp án: B
Câu 8: Nguyên nhân nào không phải trong các trường hợp người nói không tuân thủ các phương châm hội thoại
A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C. Người nói hiểu rõ được hoàn cảnh giao tiếp
D. Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Đáp án: C
Câu 9: Chúng ta phải làm gì khi lựa chọn tình huống giao tiếp ?
A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.
B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
C. Chọn nội dung, lời nói thích hợp.
D. Cả A và B đều đúng.
Đáp án: D
Câu 10: Điểm khác nhau giữa các phương châm hội thoại và quy tắc ngữ pháp là:
A. Các phương châm hội thoại có tính bắt buộc
B. Các phương châm hội thoại có số lượng nhiều hơn
C. Các phương châm hội thoại không có tính bắt buộc
Đáp án: C
Câu 11: Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?
A. Nói khi nào?
B. Nói ở đâu?
C. Có nên nói quá không?
D. Nói với ai?
Đáp án: C
Câu 12: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ từ những nguyên nhân nào?
A. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
B. Người nói muốn gây sự chú ý, hướng người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó
C. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
D. Cả 3 nguyên nhân trên
Đáp án: D
Câu 13: Trong giao tiếp, phương châm hội thoại nào dễ bị vi phạm?
A Phương châm cách thức
B. Phương châm về chất
C. Phương châm lịch sự
D. Tất cả các phương châm
Đáp án: D
Câu 14: Khi đã sử dụng lời rào đón, phát ngôn của người nói có bị coi là vi phạm phương châm hội thoại không?
A. Có
B. Không
Đáp án: B
Câu 15: Nguyên nhân nào không phải trong các trường hợp người nói không tuân thủ các phương châm hội thoại
A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
C. Người nói hiểu rõ được hoàn cảnh giao tiếp
D. Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Đáp án: C
Câu 16: Điểm khác nhau giữa các phương châm hội thoại và quy tắc ngữ pháp là:
A. Các phương châm hội thoại có tính bắt buộc
B. Các phương châm hội thoại có số lượng nhiều hơn
C. Các phương châm hội thoại không có tính bắt buộc
Đáp án: C
Câu 17: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, người nói cần làm gì?
A. Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp
B. Hiểu được nội dung mình định nói gì
C. Biết im lặng khi cần thiết
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Đáp án: A
Câu 18: Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào?
A. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ
B. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại
C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự
D. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm vè chất và lượng
Đáp án: B
Câu 19: Chương trình lớp 9, em được học mấy phương châm hội thoại?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án: B
Giải thích: Phương châm hội thoại trong chương trình lớp 9: phương châm về chất, lượng, cách thức, lịch sự, quan hệ.
Câu 20: Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Giải thích: Giao tiếp là sự linh hoạt trong việc truyền và tiếp nhận thông tin, vì vậy mà các phương châm hội thoại không phải sự bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.
Câu 21: Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn kể về Thúy Kiều bị đưa vào lầu xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế - gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự:
"Thiếp danh đưa đến lầu hồng"
Theo em, Từ Hải có vi phạm phương châm hội thoại nào không?
A. Phương châm về chất
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Đáp án: A
Câu 22: Đọc văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Một ông trọc phú đang tiếp những khách sang. Bỗng có một người đầy tớ cầm cái giấy vào thưa rằng:
- Thưa ông, có người nhà cụ Chánh đưa thư này và đang đợi ông trả lời.
Ông trọc phú vốn dốt đặc, nhưng trước mặt các quý khách không lẽ nhờ người đọc hộ, mới giả vờ mở giấy ra đọc, rồi trả lời rằng:
- Bảo nó cứ về đi, rồi chốc nữa tao sang.
Nhưng tên người nhà cụ Chánh đã bước vào, gãi đầu gãi tai thưa rằng:
- Thưa cụ, ông chủ con sai con sang mượn cụ con ngựa kia ạ.
(Truyện cười dân gian)
A. Phương châm về chất
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Đáp án: A
Câu 23: Đọc văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Những sự thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp trong 80 năm thống trị đất nước ta:
"Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(trích Tuyên ngôn độc lập)
A. Phương châm về chất
B.Phương châm cách thức
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm về lượng
Đáp án: B
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Xưng hô trong hội thoại có đáp án
Trắc nghiệm Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục) có đáp án
Trắc nghiệm Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án