TOP 40 câu Trắc nghiệm Phong cách Hồ Chí Minh (có đáp án 2024) - Ngữ văn 9

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 9.

1 3,207 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Phong cách Hồ Chí Minh

Bài giảng Ngữ văn 9 Phong cách Hồ Chí Minh

Câu 1: Từ “ Văn hóa” trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” được hiểu :

A. Học vấn.

B. Học tập.

C. Học lực.

D. Học hành.

Đáp án: A

Câu 2: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết?

A. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.

B. Không ảnh hưởng một cách thụ động.

C. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.

D. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hóa của dân tộc.

Đáp án: D

Câu 3: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?

A. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh

B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh

C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh

D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đáp án: A

Câu 4: Theo tác giả, quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?

A. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn trọng.

B. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.

C. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn người

D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao

Đáp án: D

Câu 5: Từ nào sau đây trái nghĩa với “truân chuyên”?

A. Vất vả

B. Nhọc nhằn

C. Gian nan

D. Nhàn nhã

Đáp án: D

Câu 6: Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật phong cách của Hồ Chí Minh?

Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.

A. Sử dụng phép nói quá

B. Sử dụng phép đối lập

C. Sử dụng phép tăng tiến

D. Sử dụng phép nói giảm nói tránh

Đáp án: C

Câu 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là :

A. Nhà cách mạng lỗi lạc.

B. Danh nhân văn hóa thế giới.

C. Nhà hiền triết phương đông.

Đáp án: B

Câu 8: Em hiểu từ “phong cách” trong “Phong cách Hồ Chí Minh” có nghĩa là gì?

A. Đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại.

B. Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái riêng của một người nào đó.

C. Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: B

Câu 9: Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề.

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Biểu cảm

D. Miêu tả

Đáp án: A

Câu 10: Phong cách sống của Hồ Chí Minh được tác giả so sánh với những ai?

A. Các danh nho Trung Quốc: Lí Bạch, Khổng Tử

B. Các vị lãnh tụ trên thế giới

C. Các danh nho Việt Nam thời xưa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi

D. Các vị lãnh tụ Việt Nam đương thời

Đáp án: C

Câu 11: Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị của những nền văn hóa nào ?

A. Anh, Pháp, Mĩ.

B. Phương Đông, Phương Tây.

C. Trung quốc, Lào.

D. Châu Âu, Châu Á.

Đáp án: B

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”

A. Tác giả văn bản là Lê Anh Trà

B. Xuất bản năm 1990, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch HCM

C. Thuộc thể loại văn bản thuyết minh

D. Nội dung văn bản cho thấy nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh

Đáp án: C

Câu 13: Theo em, cụm từ “quan niệm thẩm mĩ” trong câu “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.” có nghĩa là gì?

A. Quan niệm về cái đẹp

B. Quan niệm về đạo đức

C. Quan niệm về cuộc sống

D. Quan niệm về nghề nghiệp

Đáp án: A

Câu 14: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản phong cách Hồ Chí Minh là :

A. Tự sự kết hợp với thuyết minh.

B. Tự sự kết hợp với nghị luận.

C. Thuyết minh kết hợp với nghị luận.

D. Miêu tả kết hợp với nghị luận.

Đáp án: A

Câu 15: Vấn đề chủ yếu được nói đến trong “ Văn bản phong cách Hồ Chí Minh ” là:

A. Tình cảm của chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Trí tuệ của chủ tịch Hồ Chí Minh.

C. Phong cách làm việc và nếp sống của chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. Cả A và B đều đúng.

Đáp án: C

Câu 16: Trong bài viết tác giả cho rằng: “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”. Theo em, cụm từ quan niệm thẩm mĩ là gì?

A. Quan niệm về cái đẹp

B. Quan niệm cuộc sống

C. Quan niệm về đạo đức

D. Quan niệm về nghề nghiệp

Đáp án: A

Giải thích: Quan niệm thẩm mĩ chính là quan niệm về cái đẹp

Câu 17: Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Kết hợp giữa kể và bình luận

B. Sử dụng phép đối lập

C. Sử dụng phép nói quá

D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt

Đáp án: C

Giải thích: Văn bản không sử dụng phép nói quá

Câu 18: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?

A. Lãnh tụ

B. Hiền triết

C. Vua

D. Danh nho

Đáp án: C

Câu 19: Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh?

Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm về thẩm mĩ cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.

A. Sử dụng phép nói giảm nói tránh

B. Sử dụng phép nói quá

C. Sử dụng phép đối lập

D. Sử dụng phép tăng tiến

Đáp án: D

Câu 20: Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, vì sao?

A. Đây không phải lối sống kham khổ của người tự tìm vui trong cảnh nghèo

B. Bản lĩnh của người chiến sĩ hòa với tâm hồn nhà thơ

C. Vẻ đẹp tâm hồn Người mạnh mẽ song cũng rất lãng mạn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 21: Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Giải thích: Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế.

Câu 22: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

Đó là cách sống giản dị, đạm bạc nhưng rất… của Hồ Chí Minh.

A. Khác đời, hơn đời

B. Đa dạng, phong phú

C. Thanh cao

D. Cầu kì, phức tạp

Đáp án: C

Câu 23: Tác giả của bài Phong cách Hồ Chí Minh là ai?

A. Lê Anh Trà

B. Phạm Văn Đồng

C. Lê Duẩn

D. Đặng Thai Mai

Đáp án: A

Câu 24: Phong cách của Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa?

A. Vĩ đại và bình dị

B. Truyền thống và hiện đại

C. Dân tộc và nhân loại

D. Cả ba đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích: Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa sự vĩ đại và bình dị, giữa truyền thống và hiện đại, giữa tính dân tộc và nhân loại

Câu 25: Vì sao Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng?

A. Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa…

B. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động

C. Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 26: Văn bản này thuộc thể loại nào?

A. Tự sự

B. Trữ tình

C. Thuyết minh

D. Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận

Đáp án: D

Giải thích: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là văn bản nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận

Câu 27: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện như thế nào?

A. Nơi ở và nơi làm việc mộc mạc, đơn sơ

B. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp

C. Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối…

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 28: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện như thế nào?

A. Nơi ở và nơi làm việc mộc mạc, đơn sơ

B. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp

C. Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối…

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 29: Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, vì sao?

A. Đây không phải lối sống kham khổ của người tự tìm vui trong cảnh nghèo

B. Bản lĩnh của người chiến sĩ hòa với tâm hồn nhà thơ

C. Vẻ đẹp tâm hồn Người mạnh mẽ song cũng rất lãng mạn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 30: Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Giải thích: Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế.

Câu 31: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

Đó là cách sống giản dị, đạm bạc nhưng rất… của Hồ Chí Minh.

A. Khác đời, hơn đời

B. Đa dạng, phong phú

C. Thanh cao

D. Cầu kì, phức tạp

Đáp án: C

Câu 32: Trong bài viết tác giả cho rằng: “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”. Theo em, cụm từ quan niệm thẩm mĩ là gì?

A. Quan niệm về cái đẹp

B. Quan niệm cuộc sống

C. Quan niệm về đạo đức

D. Quan niệm về nghề nghiệp

Đáp án: A

Giải thích: Quan niệm thẩm mĩ chính là quan niệm về cái đẹp

Câu 33: Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Kết hợp giữa kể và bình luận

B. Sử dụng phép đối lập

C. Sử dụng phép nói quá

D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt

Đáp án: C

Giải thích: Văn bản không sử dụng phép nói quá

Câu 34: Tác giả của bài Phong cách Hồ Chí Minh là ai?

A. Lê Anh Trà

B. Phạm Văn Đồng

C. Lê Duẩn

D. Đặng Thai Mai

Đáp án: A

Câu 35: Phong cách của Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa?

A. Vĩ đại và bình dị

B. Truyền thống và hiện đại

C. Dân tộc và nhân loại

D. Cả ba đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích: Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa sự vĩ đại và bình dị, giữa truyền thống và hiện đại, giữa tính dân tộc và nhân loại

Câu 36: Vì sao Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng?

A. Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa…

B. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động

C. Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 37: Văn bản này thuộc thể loại nào?

A. Tự sự

B. Trữ tình

C. Thuyết minh

D. Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận

Đáp án: D

Giải thích: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là văn bản nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại có đáp án

Trắc nghiệm Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có đáp án

Trắc nghiệm Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có đáp án

Trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có đáp án

Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại (tiếp theo) có đáp án

1 3,207 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: