Trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử có đáp án – Hóa học lớp 10
Bộ 30 bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Hóa học 10.
Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài giảng Hóa 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Câu 1: Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử của nguyên tố A là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z = 8)
B. F (Z = 9)
C. Ar (Z = 18)
D. K (Z = 19)
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e và n.
Ta có:
→ A là F (Z = 9).
Câu 2: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Đáp án: A
Giải thích:
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d
→ electron cuối cùng điền vào phân lớp d.
Lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N
→ thuộc lớp thứ 4.
Nguyên tử X có 5 electron hóa trị
→ Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y ?
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi số electron phân lớp ngoài cùng của X, Y là a, b.
()
Theo bài, ta có: a + b = 7
→ a = 5 và b = 2
Mà tổng số electron ở 2 lớp electron đầu là 10.
→ Số electron của X là:
10 + 2 + 5 = 17 → Z = 17
Số electron của Y là:
10 + 2 = 12 → Z = 12
Câu 4: Biết rằng tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e và n.
→ p + e + n = 20
→ 2p + n = 20 (do p = e)
Mà 2 < ZX < 82
→
→ → p = 6
→ Có 6 electron
→ Cấu hình electron là 1s22s22p2
→ Có tổng 3 phân lớp electron.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là
A. Al
B. Mg
C. Si
D. Li
Đáp án: A
Giải thích:
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p23s23p1
→ X là Al.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p62d2.
D. 1s22s22p63s13p1.
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e và n.
Ta có:
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2.
Câu 7: Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
A. 24
B. 25
C. 27
D. 29
Đáp án: C
Giải thích:
Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s23p63d74s2
→ Tổng số electron là 27.
→ Số hiệu nguyên tử Z = 27.
Câu 8: Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng thấp nhất là
A. P.
B. K.
C. L.
D. M.
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 9: Số electron tối đa trong lớp N là
A. 2.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
Đáp án: D
Giải thích:
Số electron tối đa của 1 lớp là: 2.n2.
→ Số electron tối đa trong lớp
N (n = 4) là 2.42 = 32.
Câu 10: Các phân lớp electron có trong lớp M là
A. 2s, 2p.
B. 3s, 3p, 3d.
C. 4s, 4p, 4d, 4f.
D. 1s.
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 11: A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8.
B. 10.
C. 16.
D. 32.
Đáp án: A
Giải thích:
A và B là 2 đồng vị của nguyên tố X
→ Cả hai có cùng số proton là Z.
→ Số electron = Z.
Gọi số nơtron của A, B là NA và NB.
Ta có:
→ Số hiệu nguyên tử = 8.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Số electron hóa trị của X là
A. 2.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là: p, e và n.
Ta có:
→ Cấu hình electron của X là: [Ar]3d34s2
Electron hóa trị là những electron lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.
→ X có 5 electron hóa trị.
Câu 13: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5:
X1: 1s2.
X2: 1s22s1.
X3: 1s22s22p63s23p3.
X4: 1s22s22p63s23p64s2.
X5: 1s22s22p63s23p63d74s2.
Dãy các cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là:
A. X1, X2, X3.
B. X2, X3, X4.
C. X2, X4, X5.
D. X3, X4, X5.
Đáp án: C
Giải thích:
X1 là He → Khí hiếm.
X2 là Li → Kim loại.
X3 là P → Phi kim.
X4 là Ca → Kim loại.
X5 là Co → Kim loại.
Câu 14: Nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p6 3s23p23d2
B. 1s22s22p63s33p3
C. 1s22s22p6 3s23p4
D. 1s22s2 2p63s23p6
Đáp án: C
Giải thích:
Z = 16 → Có 16 electron
→ Cấu hình electron là: 1s22s22p6 3s23p4.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào sau đây về X là không đúng?
A. X là kim loại.
B. X là nguyên tố d.
C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron.
D. Trong nguyên tử X có 6 electron s.
Đáp án: B
Giải thích:
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p6 3s23p1.
→ X là kim loại, nguyên tố p, có 3 lớp electron và có tổng 6 electron s.
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là: p, e và n.
Ta có:
Cấu hình electron của R là: 1s22s22p2
→ Lớp ngoài cùng có 4 electron.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng.
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
D. Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
Đáp án: D
Giải thích:
A sai vì He chỉ có 2 electron lớp ngoài cùng.
B sai vì H có 1 electron, He có 2 electron, B có 3 electron lớp ngoài cùng nhưng không phải kim loại.
C sai vì các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài thường là phi kim.
D đúng.
Câu 18: Một nguyên tử có 3 lớp electron. Trong đó, số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử này là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Đáp án: D
Giải thích:
Theo bài → cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23pa
→ Tổng số electron s là 6, tổng số electron p là 6 + a
→ 6 + a – 6 = 5
→ a = 5
→ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử này là 7.
Câu 19: Trong nguyên tử, hạt mang điện là?
A. Electron.
B. Electron và nơtron.
C. Proton và nơton.
D. Proton và electron.
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tố canxi (Z = 20) là 1s22s22p63s23p64s2. Tìm câu sai?
A. Lớp K có 2 electron.
B. Lớp L có 8 electron.
C. Lớp M có 6 electron.
D. Lớp N có 2 electron.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 21: Nguyên tử có số khối là bao nhiêu?
A. 9
B. 10
C. 19
D. 28
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 22: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là:
X: 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s23p6
Z: 1s22s22p63s23p64s2
Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
A. X.
B. Y.
C. Z.
D. X và Y.
Đáp án: C
Giải thích:
X là S → phi kim
Y là Ar → khí hiếm
Z là Ca → kim loại.
Câu 23: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
A. C (Z = 6): [He] 2s22p2
B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1
C. O (Z = 8): [He] 2s22p3
D. Fe (Z = 26): [Ar] 3d64s2
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 24: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 electron.
A. n = 1.
B. n = 2.
C. n = 3.
D. n = 4.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 25: Lớp electron ngoài cùng của kim loại kiềm được biểu thị chung là:
A. np1
B. ns2
C. ns2np1
D. ns1
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 26: Số lớp electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là:
A. 2
B. 4
C. 8
D. 3
Đáp án: D
Giải thích:
Z = 12 → có 12 electron
Cấu hình electron của Mg là: 1s22s22p63s2
→ Có 3 lớp electron.
Câu 27: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K
B. Lớp M
C. Lớp N
D. Lớp L
Đáp án: A
Giải thích:
Các electron gần hạt nhân sẽ liên kết bền chặt hơn với hạt nhân
→ Electron lớp K sẽ liên kết bền chặt hơn với hạt nhân.
Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13 electron. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Phân lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3 electron.
B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1 electron.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 6 electron.
D. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3 electron.
Đáp án: D
Giải thích:
Cấu hình electron của nhôm là: 1s22s22p63s23p1
A. sai vì phân lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1 electron.
B. sai vì lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3 electron.
C. sai vì lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 8 electron.
D. đúng.
Câu 29: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X ()?
A. [Ar]
B. [Ar]
C. [Ar]
D. [Ar]
Đáp án: A
Giải thích:
Z = 24 → có 24 electron
→ Cấu hình electron của X là: [Ar]3d54s1
Câu 30: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là?
A. Na: 1s22s2 2p63s1
B. F: 1s22s2 2p5
C. Mg: 1s22s2 2p63s2
D. Ne: 1s22s2 2p6
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là: p, e và n.
Ta có:
→ R là Na
Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s23p1
Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có đáp án
Trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có đáp án
Trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn có đáp án
Trắc nghiệm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án