Lý thuyết Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia – Toán lớp 9 Kết nối tri thức

Với lý thuyết Toán lớp 9 Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 9.

1 37 lượt xem


Lý thuyết Toán 9 Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia- Kết nối tri thức

A. Lý thuyết Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

1. Khai căn bậc hai và phép nhân

Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân

Với A, B là biểu thức không âm, ta có A.B=AB.

Ví dụ:

27.3=27.3=81=9

5(125+5)=5.125+5.5=5.125+5.5=25+5=30

Chú ý:

- Kết quả trên có thể mở rộng cho nhiều biểu thức không âm, chẳng hạn:

A.B.C=A.B.C (với A0,B0,C0).

Ví dụ: 3.5.15=3.5.15=225=15

- Nếu A0,B0,C0 thì A2B2C2=ABC.

Ví dụ: Với a0,b<0 thì25a2b2=52.a2.(b)2=52.a2.(b)2=5.a.(b)=5ab

2. Khai căn bậc hai và phép chia

Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép chia

Nếu A, B là các biểu thức với A0,B>0 thì AB=AB.

Ví dụ: 82=82=4=2;

Với a>0 thì 52a313a=52a313a=4a2=(2a)2=2a.

B. Bài tập Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

Đang cập nhật ...

C. Sơ đồ tư duy Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

1 37 lượt xem