Giáo án Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư | Kết nối tri thức Ngữ văn 10

Với Giáo án Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 10 Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư .

1 1,033 08/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh nêu một số thông tin về tác giả và bài thơ; thông tin về nhà nghiên cứu

- Học sinh xác định cách triển khai bài viết trên hai bình diện “tiếng thu” và “tiếng thơ” được tác giả đề cập

- Học sinh phân tích sự khác biệt lớn nhất trong việc miêu tả thiên nhiên trong Thơ mới với thơ cổ điển.

- Học sinh xác định các thao tác lập luận được triển khai trong một bài phân tích thơ của nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn để làm nổi bật giả trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm

- Học sinh xác định các yếu tố làm nên sức hấp dẫn của một tác phẩm thơ

2. Về năng lực: Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối với đọc, nêu cảm nhận về sức hấp dẫn của một bài thơ

3. Về phẩm chất: Trân trọng và yêu vẻ đẹp của thơ nói riêng và vẻ đẹp thẩm mĩ của cuộc sống nói chung

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học

b. Nội dung thực hiện:

Chơi trò chơi: TIẾP SỨC

GV đặt câu hỏi: Chia sẻ về những điều khó khăn và thú vị khi tiếp xúc một tác phẩm thơ

HS truyền bút, GV phát đoạn nhạc, nhạc dừng ở đâu HS chia sẻ ý kiến, thư kí lớp ghi lại

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

GV đặt câu hỏi và giao nhiệm vụ

Chia sẻ về những điều khó khăn và thú vị khi tiếp xúc một tác phẩm thơ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh suy nghĩ và trả lời khi đến lượt

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

Học sinh chia sẻ

Bước 4. Kết luận, nhận định

Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Tìm hiểu về một bài phân tích những điều đặc sắc của một bài thơ và học hỏi cách phân tích một bài thơ.

HS có thể chia sẻ

- Khó khăn:

+ Khó đoán được những ý nghĩa ẩn sau lớp ngôn từ tương đối ngắn gọn

+ Phát hiện về các âm điệu, ngôn từ

+ Nhiều từ ngữ mới mẻ, khó đoán nghĩa

- Thú vị:

+ Sự hòa điệu giữa ngôn ngữ và âm nhạc, mĩ thuật (âm thanh, hình ảnh)

+ Nỗi niềm ẩn dấu sau những câu từ ngắn gọn, đẹp đẽ của tác giả.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu hoạt động:

Học sinh nêu một số thông tin về tác giả và bài thơ; thông tin về nhà nghiên cứu

Học sinh xác định cách triển khai bài viết trên hai bình diện “tiếng thu” và “tiếng thơ” được tác giả đề cập

Học sinh phân tích sự khác biệt lớn nhất trong việc miêu tả thiên nhiên trong Thơ mới với thơ cổ điển.

Học sinh xác định các thao tác lập luận được triển khai trong một bài phân tích thơ của nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn để làm nổi bật giả trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm

Học sinh xác định các yếu tố làm nên sức hấp dẫn của một tác phẩm thơ

b. Nội dung thực hiện:

Học sinh tìm hiểu cách đọc hiểu một bài thơ qua hoạt động MẢNH GHÉP TRI THỨC

Giáo viên chia lớp thành các nhóm, các nhóm hoàn thiện các thẻ nhiệm vụ có đánh số (có yếu tố phân hóa), hoàn thành xong thẻ theo lần lượt số thứ tự

Học sinh thảo luận và làm bài sau đó chia sẻ và rút ra kết luận cách đọc hiểu một bài thơ

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Văn 10 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

1 1,033 08/01/2024
Mua tài liệu