Giải Toán lớp 6 Bài 16 (Kết nối tri thức): Phép nhân số nguyên
Lời giải bài tập Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán lớp 6.
Giải Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên
Video giải Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên - Kết nối tri thức
Giải Toán lớp 6 trang 70 Tập 1
Lời giải:
(–11).3
= (–11) + (–11) + (–11)
= –(11 + 11+ 11)
= –(22 + 11)
= – 33
–(11.3)
= – (11 + 11 + 11)
= – (22 + 11)
= – 33
Vì – 33 = – 33 nên (–11).3 = – (11.3)
Vậy (–11).3 = – (11.3)
Toán lớp 6 trang 70 Hoạt động 2: Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5. (– 7) và (– 6). 8.
Lời giải:
Dự đoán: 5. (– 7) = – (5. 7) = – 35
(– 6). 8 = – (6.8) = – 48
Toán lớp 6 trang 70 Luyện tập 1:
1. Thực hiện các phép nhân sau:
Lời giải:
1)
a) (–12).12
= – (12.12)
= –144
b) 137. (–15)
= – (137.15)
= – 2 055
2)
5. (–12)
= – (5.12)
= – 60
Toán lớp 6 trang 70 Vận dụng 1: Sử dụng phép nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài toán mở đầu.
Em có thể giải bài toán trên mà không dùng phép cộng các số âm hay không?
Lời giải:
Vì cuối tháng, bạn Cao thấy trong sổ có ba lần ghi – 15 000 đồng nên trong ba lần đó bạn
Cao đã chi tất cả số tiền là:
(–15 000). 3
= – (15 000. 3)
= – 45 000 (đồng)
Vậy Cao đã chi tất cả 45 000 đồng.
Giải Toán lớp 6 trang 71 Tập 1
Lời giải:
Nhận xét: khi đổi dấu một thừa số và giữ nguyên thừa số còn lại thì tích cũng đổi dấu
( – 21 21 – 21)
Toán lớp 6 trang 71 Hoạt động 4: Dựa vào nhận xét ở HĐ 3, hãy dự đoán kết quả của ( –3).( –7)
Lời giải:
Dựa vào nhận xét ở HĐ 3, ta thấy:
3.( –7) = –21
(đổi dấu)
( –3).( –7) = ?
Do đó ta dự đoán kết quả ( –3).( –7) = 21 (đổi dấu từ –21 21).
Toán lớp 6 trang 71 Luyện tập 2: Thực hiện các phép nhân sau:
Lời giải:
a) ( –12).( –12)
= 12. 12
= 144
b) ( –137).( –15)
= 137. 15
= 2 055
Lời giải:
Vì mỗi ô ở hàng trên bằng tích các số trong hai ô kề với nó ở hàng dưới nên ta có:
+) – 1 = ?. (–1)
+) 1 = ?. (–1)
Do đó ? dòng cuối từ trái sang là 1 và ––1
Tương tự:
Ở dòng thứ ba:
? = 1. (–1) = –1
Ở dòng thứ hai:
+) ? đầu tiên từ trái sang:
? = (–1) . (– 1) = 1. 1 = 1
+) ? thứ hai từ trái sang là:
? = (– 1). 1 = – 1
Ở dòng đầu tiên:
? = 1. (–1) = –1
Ta được kết quả:
Giải Toán lớp 6 trang 72 Tập 1
Toán lớp 6 trang 72 Luyện tập 3:
a) Tính giá trị của tích P =(3).( –4).5.( –6)
b) Tích P sẽ thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số?
Lời giải:
1.
a) P = 3. (– 4). 5. (– 6)
= 3. (–6). (–4). 5 (tính chất giao hoán)
= [3. (–6)]. [(–4). 5] (tính chất kết hợp)
= [–(3. 6)]. [–(4. 5)]
= (–18). (–20)
= 18. 20
= 360
b) Nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số, ta có:
P' = (–3). 4. (–5). 6
= [(–3). (–5)]. [4. 6]
= 3. 5. 4. 6
= (3. 6). (5. 4)
= 18. 20 = 360
Nên P = P'
Do đó tích P không thay đổi.
2)
4. (–39) – 4. (–14)
= 4. [–39 – (–14)] (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ)
= 4. (–39 + 14)
= 4. [–(39 – 14)]
= 4. (–25)
= –(4. 25) = –100
Toán lớp 6 trang 72 Bài 3.32: Nhân hai số khác dấu:
Lời giải:
a) 24.( –25) = – (24. 25) = – 600
b) ( –15).12 = – (15. 12) = – 180
Toán lớp 6 trang 72 Bài 3.33: Nhân hai số cùng dấu:
Lời giải:
a) ( –298).( –4) = 298. 4 = 1 192
b) ( –10).( –135) = 10. 135 = 1 350
Toán lớp 6 trang 72 Bài 3.34: Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay âm nếu trong tích đó có
a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương?
b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương?
Lời giải:
a) Ta thấy tích của hai số cùng mang dấu âm sẽ mang dấu dương. Do đó tích của số chẵn các thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương. Vì thế tích của ba thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu âm.
Vậy tích của ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương sẽ mang dấu âm.
b) Tích của bốn thừa số mang dấu âm (vì có số chẵn các thừa số mang dấu âm) sẽ mang dấu dương.
Vậy tích của bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương sẽ mang dấu dương.
Toán lớp 6 trang 72 Bài 3.35: Tính một cách hợp lí:
a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (–2 019)
b) (–3). (–17) + 3. (120 – 17)
Lời giải:
a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (–2 019)
= 4. (1 930 + 2 019 – 2 019) (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
= 4. (1 930 + 0)
= 4. 1 930
= 7 720
b) (–3). (–17) + 3. (120 – 17)
= 3.17 + 3. (120 – 17)
= 3. (17 + 120 – 17) (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
= 3. (17 – 17 + 120)
= 3. (0 + 120)
= 3. 120
= 360
Lời giải:
Vì tích của hai số tự nhiên n và m là 36 nên m. n = 36 (1)
Ta có:
n. (–m)
= – (n. m)
= – (m. n)
= – 36 (vì m. n = 36 theo (1))
(– n). (– m)
= n. m
= m. n
= 36 (theo (1))
Vậy
n. (–m) = – 36
(–n). (–m) = 36
Toán lớp 6 trang 72 Bài 3.37: Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:
a) (– 8). 72 + 8. (–19) – (–8)
b) (–27). 1 011 – 27. (–12) + 27. (–1)
Lời giải:
a) (–8). 72 + 8. (–19) – (–8)
= (–8). 72 + (– 8). 19 + 8
= (–8). 72 + (–8). 19 + (–8). (–1)
= (–8). [72 + 19 + (–1)]
= (–8). (72 + 19 – 1)
= (–8). 90
= – (8. 90)
= – 720
b) (– 27). 1 011 – 27. (–12) + 27. (–1)
= 27. (–1 011) – 27. (–12) + 27. (–1)
= 27. (–1 011 + 12 – 1)
= 27. (–1 000)
= – (27. 1 000)
= – 27 000
Hỏi trong ba bạn, bạn nào đạt điểm cao nhất?
Lời giải:
Số điểm của An là:
10. 1 + 2. 7 + 1. (– 1) + 1. (– 3) = 20
Số điểm của Bình là:
2. 10 + 1. 3 + 2. (– 3) = 17
Số điểm của Cường là:
3. 7 + 1. 3 + 1. (–1) = 23
Vì 17 < 20 < 23 nên bạn Cường đạt điểm cao nhất
Vậy bạn Cường đạt điểm cao nhất.
Bài giảng Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên - Kết nối tri thức
Lý thuyết Toán 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên – Kết nối tri thức
1. Nhân hai số nguyên khác dấu
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
Nếu thì m.(-n) = (-n).m = - (m.n).
Ví dụ 1. Thực hiện phép nhân sau:
a) (-23).12; b) 134.(-25); c) 6.(-32).
Lời giải
a) (-23).12 = - (23.12) = -276;
b) 134.(-25) = - (134.25) = - 3350;
c) 6.(-32) = - (6.32) = -192.
2. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Quy tắc nhân hai số nguyên âm
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau.
Nếu thì (-m).(-n) = (-n).(-m) = m.n.
Ví dụ 2. Thực hiện các phép nhân sau:
a) (-12).(-32); b) (-138).(-25); c) (-10).(-5 134).
Lời giải
a) (-12).(-32) = 12.32 = 384;
b) (-138).(-25) = 138.25 = 3450;
c) (-10).(-5 134) = 10. 5 134 = 51 340.
3. Tính chất của phép nhân
Phép nhân các số nguyên có các tính chất:
Giao hoán: a.b = b.a;
Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c);
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c.
Ví dụ 3. Tính một cách hợp lí:
a) (125).(-134).(-8);
b) 12.(-27) + 12.(-73);
c) 4.(1 930 + 2 019) + 4.(-2 019).
Lời giải
a) (125).(-134).(-8)
= [125.(-8)].(-134)
= (-1000).(-134)
= 134 000.
b) 12.(-27) + 12.(-73)
= 12.[(-27) + (-73)]
= 12. (-100)
= - 1 200.
c) 4.(1 930 + 2 019) + 4.(-2 019)
= 4.1 930 + 4.2 019 + 4.(-2 019)
= 4.1 930 + [4.2 019 + 4.(-2 019)]
= 4.1 930 + 4.[2019 + (-2 019)]
= 4.1 930 + 4.0
= 7 720.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Bài 18: Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân
Xem thêm tài liệu Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Kết nối tri thức
- Bộ câu hỏi ôn tập Ngữ văn lớp 6 - Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa Lí 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 - Kết nối tri thức
- Giải sgk GDCD 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt GDCD 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 6 – Global Success
- Giải sbt Tiếng Anh 6 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 6 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 Global success