Giải Toán 10 trang 75 Tập 2 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 75 Tập 2 trong Bài 3: Phương trình đường thẳng sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 75 Tập 2.

1 459 12/02/2023


Giải Toán 10 trang 75 Tập 2

Luyện tập 1 trang 75 Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số

x=12ty=2+t.

a) Chỉ ra tọa độ của hai điểm thuộc đường thẳng Δ.

b) Điểm nào trong các điểm C(– 1; – 1), D(1; 3) thuộc đường thẳng Δ.

Lời giải

a) Đường thẳng ∆ có phương trình tham số là x=12ty=2+t.

- Thay t = 1 vào phương trình tham số của ∆ ta có: x=12.1=1y=2+1=1.

Vậy điểm A(–1; – 1) thuộc đường thẳng ∆.

- Thay t = 2 vào phương trình tham số của ∆ ta có x=12.2=3y=2+2=0.

Điểm B(– 3; 0) thuộc đường thẳng ∆.

b) - Từ câu a) ta thấy điểm A(– 1; – 1) thuộc đường thẳng Δ ứng với t = 1.

Mà C ≡ A.

Vậy điểm C(– 1; – 1) thuộc đường thẳng ∆.

- Thay tọa độ điểm D(1; 3) vào phương trình tham số của đường thẳng Δ ta được:

1=12t3=2+tt=0t=5 (vô nghiệm)

Vậy điểm D(1; 3) không thuộc đường thẳng ∆.

Hoạt động 3 trang 75 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆. Vẽ vectơ n  n0 có giá vuông góc với đường thẳng ∆ (Hình 27).

Giải Toán 10 Bài 3 (Cánh diều): Phương trình đường thẳng (ảnh 1) 

Lời giải

Giá của vectơ là đường thẳng đi qua 2 đầu mút của vectơ. Vậy ta vẽ như sau:

+ Vẽ một đoạn thẳng bất kì vuông góc với đường thẳng ∆.

+ Đánh dấu hướng mũi tên trên đoạn thẳng đó, ta được vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Hoạt động 4 trang 75 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M0(x0; y0) và có vectơ pháp tuyến n=a;  b. Xét điểm M(x; y) nằm trên ∆ (Hình 28).

Giải Toán 10 Bài 3 (Cánh diều): Phương trình đường thẳng (ảnh 1) 

a) Nhận xét về phương của hai vectơ n và M0M.

b) Tìm mối liên hệ giữa tọa độ của điểm M với tọa độ của điểm M0 và tọa độ của vectơ pháp tuyến n.

Lời giải

a) Đường thẳng ∆ đi qua hai điểm M0 và M hay đường thẳng ∆ chính là đường thẳng MM0. Khi đó giá của vectơ M0M là đường thẳng ∆.  (1)

Vectơ n là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nên giá của vectơ n vuông góc với đường thẳng ∆. (2)

Từ (1) và (2) suy ra giá của vectơ n và giá của vectơ M0M vuông góc với nhau.

Vậy hai vectơ hai vectơ n và M0M không cùng phương.

b) Ta có: M0M=xx0;yy0,  n=a;  b.

M0Mn nên M0M  .  n=0

a(x – x0) + b(y – y0) = 0

ax + by – ax0 – by0 = 0.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 73 Tập 2

Giải Toán 10 trang 74 Tập 2

Giải Toán 10 trang 75 Tập 2

Giải Toán 10 trang 76 Tập 2

Giải Toán 10 trang 79 Tập 2

Giải Toán 10 trang 80 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 5: Phương trình đường tròn

Bài 6: Ba đường conic

Bài tập cuối chương 7

Chủ đề 2: Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng

1 459 12/02/2023


Xem thêm các chương trình khác: