Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 1 Kết nối tri thức

Với Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 1 trong Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ Toán lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 11.

1 1,088 30/12/2022


Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 1.11 trang 11 SBT Toán 7 Tập 1: Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải:

Thực hiện nhân chia các số hữu tỉ ta thu được bẳng sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Bài 1.12 trang 11 SBT Toán 7 Tập 1: Với bài tập: Tính tổng A = -5,2.72 + 69,1 + 5,2 .(-28) + (-1,1). Hai bạn Vuông và Tròn đã làm như sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ - Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Em hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.

b) Theo em, nên làm theo cách nào?

Lời giải:

a) Cách làm của bạn Vuông là bạn Vuông đã thực hiện phép tính một cách lần lượt nhân ra rồi cộng.

Cách làm của bạn Tròn là sửa dụng đến các tính chất của phép cộng là phép nhân để nhóm lại với nhau.

b) Theo em, nên làm cách của bạn Tròn vì cách làm đó nhanh hơn, hiêu quả hơn việc nhân với số tròn trục hay tròn trăm khiến chúng ta dễ dàng tính toán ít nhầm lẫn hơn.

Bài 1.13 trang 11 SBT Toán 7 Tập 1: Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức:

a) A=15+37:54+45+47:54

b) B = 2 022,2021 . 1954,1954 + 2 022,2021 . (-1954, 1954)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ - Kết nối tri thức (ảnh 1)

b) B = 2 022,2021 . 1954,1954 + 2 022,2021 . (-1954, 1954)

B = 2 022,2021.(1954,1954 – 1954,1954)

B = 2 022,2021.0 = 0.

Bài 1.14 trang 11 SBT Toán 7 Tập 1: Đặt một cặp dấu ngoặc “()” vào biểu thức ở vế trái để được kết quả đúng bằng vế phải:

a) 2,2 – 3, 3 + 4,4 – 5,5 + 6,6 = 6,6.

b) 2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6 = -6,6.

Lời giải:

a) Ta đặt ngoặc như sau:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5) + 6,6 = 6,6.

Kiểm tra lại ta thấy:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5) + 6,6

= 2,2 – 2, 2 + 6,6 = 6,6

b) Ta đặt ngoặc như sau:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6) = -6,6.

Kiểm tra lại ta thấy:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6)

= 2,2 – (7,7 – 5,5 + 6,6)

= 2,2 – (2,2 + 6,6)

= 2,2 – 8,8 = -6,6

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 1

Giải SBT Toán 7 trang 12 Tập 1

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

Ôn tập chương 1

Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

1 1,088 30/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: