Câu hỏi khởi động trang 49 Toán lớp 10 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán lớp 10

Lời giải Câu hỏi khởi động trang 49 Toán lớp 10 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 10 Tập 1.

1 15,881 12/12/2024


Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn

Câu hỏi khởi động trang 49 Toán lớp 10 Tập 1: Bác Dũng muốn uốn tấm tôn phẳng có dạng hình chữ nhật với bề ngang 32 cm thành một rãnh dẫn nước bằng cách chia tấm tôn đó thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông (Hình 25). Để đảm bảo kĩ thuật, diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn nước phải lớn hơn hoặc bằng 120 cm2.

Bác Dũng muốn uốn tấm tôn phẳng có dạng hình chữ nhật với bề ngang 32 cm

Rãnh dẫn nước phải có độ cao ít nhất là bao nhiêu xăng-ti-mét?

Lời giải:

Sau khi học xong bài này ta giải được bài toán này như sau:

Tiến hành uốn tấm tôn ta được một rãnh dẫn nước có mặt cắt ngang với kích thước x (cm) và 32 – x (cm)

Khi đó diện tích mặt cắt ngang là (32 – 2x)x (cm2).

Để đảm bảo kĩ thuật, diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn nước phải lớn hơn hoặc bằng 120 cm2 nên ta có:

(32 – 2x)x ≥ 120 – 2x2 + 32x – 120 ≥ 0.

Xét tam thức bậc hai – 2x2 + 32x – 120 có:

∆’ = 162 – (-2).(-120) = 16 > 0

Suy ra phương trình có hai nghiệm x1 = 6, x2 = 10.

Ta lại có hệ số a = – 2 < 0, bảng xét dấu:

Giải Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn - Cánh diều (ảnh 1)

Suy ra – 2x2 + 32x – 120 ≥ 0 với mọi x [6; 10].

Vậy rãnh dẫn nước phải có độ cao ít nhất là 6 cm.

*Phương pháp giải

- Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng ax2+bx+c. Trong đó a, b, c là nhứng số cho trước với a0.

- Định lý về dấu của tam thức bậc hai:

Cho f(x)=ax2+bx+c (a0), Δ=b24ac.

Nếu Δ<0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x

Nếu Δ=0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a trừ khi x=b2a.

Nếu Δ>0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x<x1 hoặc x>x2, trái dấu với hệ số a khi x1<x<x2 trong đó x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm của f(x).

Lưu ý: Có thể thay biệt thức Δ=b24ac bằng biệt thức thu gọn Δ'=(b')2ac.

*Lý thuyết:

- Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c<0 (hoặc ax2+bx+c>0;ax2+bx+c0;ax2+bx+c0), trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a0.

- Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c<0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)=ax2+bx+c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a < 0) hay trái dấu với hệ số a (trường hợp a > 0).

Xem thêm

Bất phương trình bậc hai và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất

TOP 40 câu Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 10

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hoạt động 1 trang 49 Toán lớp 10 Tập 1: Quan sát và nêu đặc điểm của biểu thức ở vế trái của bất phương trình 3x2 – 4x – 8 < 0...

Luyện tập 1 trang 49 Toán lớp 10 Tập 1: a) Cho hai ví dụ về bất phương trình bậc hai một ẩn...

Hoạt động 2 trang 50 Toán lớp 10 Tập 1: a) Lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 – x – 2...

Luyện tập 2 trang 50 Toán lớp 10 Tập 1: Giải các bất phương trình bậc hai sau: a) 3x2 – 2x + 4 ≤ 0...

Hoạt động 3 trang 50, 51 Toán lớp 10 Tập 1: Cho bất phương trình x2 – 4x + 3 > 0 (2)...

Luyện tập 3 trang 51 Toán lớp 10 Tập 1: Giải mỗi bất phương trình bậc hai sau bằng cách sử dụng đồ thị...

Luyện tập 4 trang 53 Toán lớp 10 Tập 1: Tổng chi phí T (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất Q sản phẩm được cho bởi biểu thức...

Bài 1 trang 54 Toán lớp 10 Tập 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc hai một ẩn...

Bài 2 trang 54 Toán lớp 10 Tập 1: Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) trong mỗi Hình 30a, 30b, 30c...

Bài 3 trang 54 Toán lớp 10 Tập 1: Giải các bất phương trình sau: a) 2x2 – 5x + 3 > 0...

Bài 4 trang 54 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm m để phương trình 2x2 + (m + 1)x + m – 8 = 0 có nghiệm...

Bài 5 trang 54 Toán lớp 10 Tập 1: Xét hệ tọa độ Oth trên mặt phẳng, trong đó trục Ot biểu thị thời gian t...

Bài 6 trang 54 Toán lớp 10 Tập 1: Công ty An Bình thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan...

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ. Định lý côsin và định lý sin trong tam giác

1 15,881 12/12/2024


Xem thêm các chương trình khác: