Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào

Trả lời câu 6 trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 3,190 19/10/2022


Giải Soạn văn 7 - Kết nối tri thức: Đồng giao màu xuân

Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào?

 Trả lời:

- Đồng giao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam dùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng. Đồng dao bao gồm nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát ru em... Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với các trò chơi trẻ em.

- Mùa xuân: là mùa đầu tiên của năm, là mùa của vạn vật sinh sôi, cây cối đâm chồi nảy lộc, gợi lên sức sống vô cùng mãnh liệt.

- Nhan đề “Đồng giao mùa xuân” có ý nghĩa gợi lên khúc hát quen thuộc về sức sống diệu kì của con người, của vạn vật trước sự biến chuyển của thời gian.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí em là gì

Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Chia sẻ cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ

Câu 1 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Cách chia khổ của bài thơ có gì đặc biệt? Hãy nêu tác dụng của cách chia đó

Câu 2 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Nêu nhận xét của em về số tiếng trong mỗi dòng và cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ

Câu 3 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Đọc bài thơ, ta như nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó

Câu 4 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Hãy tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh của người lính. Qua các chi tiết đó, hình ảnh người lính hiện lên

Câu 5 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Nêu cảm nhận của em về tình cảm mà đồng đội và nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh

Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào

1 3,190 19/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: